Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=26cm,AB=10cm Tính AC;ˆB . (làm tròn đến độ)
Xét tam giác ABC vuông tại A có
+) BC2=AB2+AC2⇒AC=√BC2−AB2=√262−102=24
+) sinB=ACBC=2426=1213⇒ˆB≈67∘
Vậy AC=24;ˆC≈67∘.
Diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Theo các câu trước ta có AN≈2,79 nên SABC=AN.BC2=12,555cm2.
Độ dài AC gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Theo câu trước ta có AN≈2,79;
Xét tam giác ACN vuông tại N có sinC=ANAC⇒AC=ANsinC≈4,87
Độ dài AN gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Đặt BN=x(0<x<9)⇒NC=9−x
Xét tam giác ABN vuông tại N có AN=BN.tanB=x.tan50∘
Xét tam giác ACN vuông tại N có AN=CN.tanB=(9−x).tan35∘
Nên xtan50∘=(9−x)tan35∘⇒x≈3,33 (thoả mãn)
Khi đó AN=BN.tanB=3,33.tan40∘≈2,79
Độ dài AN gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Đặt BN=x(0<x<9)⇒NC=9−x
Xét tam giác ABN vuông tại N có AN=BN.tanB=x.tan50∘
Xét tam giác ACN vuông tại N có AN=CN.tanB=(9−x).tan35∘
Nên xtan50∘=(9−x)tan35∘⇒x≈3,33 (thoả mãn)
Khi đó AN=BN.tanB=3,33.tan40∘≈2,79
Cho tam giác ABC có AB=12,AC=15 và ˆB=600. Tính BC
Kẻ đường cao AH.
Xét tam giác vuông ABH, ta có: BH=AB.cosB=AB.cos600=12.12=6AH=AB.sinB=AB.sin600=12.√32=6√3.
Áp dụng định lý Pythago vào tam giác vuông AHC ta có:
HC2=AC2−AH2=152−(6√3)2=117. Suy ra HC=3√13. Vậy BC=CH+HB=3√13+6.
Cho tam giác ABC có ˆB=700,ˆC=350,AC=4,5cm. Diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào dưới đây? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Kẻ đường cao AD.
Xét tam giác vuông ACD, có AD=AC.sinC=4,5.sin35∘≈2,58cm; CD=AC.cosC=4,5.cos35∘≈3,69cm
Xét tam giác vuông ABD, có BD=AD.cotB≈2,58.cot70∘≈0,94cm
Suy ra BC=BD+DC=0,94+3,69=4,63
Do đó SABC=AD.BC2≈5,97cm2.
Cho tứ giác ABCD có ˆA=ˆD=900,ˆC=450,AB=6cm,AD=8cm. Tính diện tích tứ giác ABCD.
Vì ˆA=ˆD=900⇒AD//BC hay ABCD là hình thang vuông tại A,D
Kẻ BE⊥DC tại E.
Tứ giác ABED có ba góc vuông ˆA=ˆD=ˆE=90∘ nên ABED là hình chữ nhật
Suy ra DE=AB=6cm;BE=AD=8cm
Xét tam giác BEC vuông tại E có ^BCE=45∘ nên tam giác BEC vuông cân tại E ⇒EC=BE=8cm⇒DC=DE+EC=6+8=14cm
Do đó SABCD=(AB+CD).AD2=(6+14)82=80cm2.
Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Ta có sinP=MNMP⇒MN=MP.sinP.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=a,AC=b,AB=c. Chọn khẳng định sai?
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=a,AC=b,AB=c. Ta có :
+) Theo định lý Py-ta-go ta có a2=b2+c2 nên C đúng
+) Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có
b=a.sinB=a.cosC; c=a.sinC=a.cosB; b=c.tanB=c.cotC; c=b.tanC=b.cotB.
Nên A,D đúng.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=10cm,ˆC=30∘. Tính AB;BC

Xét tam giác ABC vuông tại A có
tanC=ABAC⇒AB=AC.tanC=10.tan30∘=10√33; cosC=ACBC⇒BC=ACcosC=10√32=20√33
Vậy AB=10√33;BC=20√33.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=12cm,ˆB=40∘. Tính AC;ˆC . (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

Xét tam giác ABC vuông tại A có
+) sinB=ACBC⇒AC=BC.sinB=12.sin40∘≈7,71
+) ˆA+ˆB+ˆC=180∘⇒ˆC=180∘−40∘−90∘=50∘
Vậy AC≈7,71;ˆC=50∘.
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC=15cm,AB=12cm . Tính AC;ˆB .

Xét tam giác ABC vuông tại A có
+) BC2=AB2+AC2⇒AC=√BC2−AB2=√152−122=9(cm)
+) sinB=ACBC=915=35
⇒ˆB≈36∘52′
Vậy AC=9(cm);ˆB≈36∘52′.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AC=7cm,AB=5cm. Tính BC;ˆC .

Xét tam giác ABC vuông tại A có
+) BC2=AB2+AC2=52+72=74⇒BC=√74(cm)
+) tanC=ABAC=57⇒ˆC≈35∘32′
Vậy BC=√74(cm);ˆC≈35∘32′.
Cho tam giác ABC có AB=16,AC=14 và ˆB=600. Tính BC

Kẻ đường cao AH.
Xét tam giác vuông ABH, ta có: BH=AB.cosB=AB.cos600=16.12=8AH=AB.sinB=AB.sin600=16.√32=8√3.
Áp dụng định lý Pythago vào tam giác vuông AHC ta có:
HC2=AC2−AH2=142−(8√3)2=196−192=4. Suy ra HC=2. Vậy BC=CH+HB=2+8=10.
Cho tam giác ABC có ˆB=600,ˆC=500,AC=3,5cm. Diện tích tam giác ABC gần nhất với giá trị nào dưới đây?

Kẻ đường cao AD.
Xét tam giác vuông ACD, có AD=AC.sinC=3,5.sin50∘≈2,68cm; CD=AC.cosC=3,5.cos50∘≈2,25cm
Xét tam giác vuông ABD, có BD=AD.cotB≈2,68.cot60∘≈1,55cm
Suy ra BC=BD+CD=3,8
Do đó SABC=AD.BC2≈5,09cm2.
Cho tứ giác ABCD có ˆA=ˆD=900,ˆC=400,AB=4cm,AD=3cm. Tính diện tích tứ giác ABCD. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Vì ˆA=ˆD=900⇒AD//BC hay ABCD là hình thang vuông tại A,D
Kẻ BE⊥DC tại E.
Tứ giác ABED có ba góc vuông ˆA=ˆD=ˆE=90∘ nên ABED là hình chữ nhật
Suy ra DE=AB=4cm;BE=AD=3cm
Xét tam giác BEC vuông tại E có EC=BE.cot40∘=3.cot400 ⇒DC=DE+EC=4+3.cot400
Do đó SABCD=(AB+CD).AD2=(4+4+3.cot400).32
≈17,36cm2.
Cho tam giác DEF có DE=7cm;∠D=400;∠F=580. Kẻ đường cao EI của tam giác đó.
Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)
Đường cao EI
Xét ΔDEI vuông tại I ta có: EI=ED.sinD=7.sin400≈4,5cm.
Cho tam giác DEF có DE=7cm;∠D=400;∠F=580. Kẻ đường cao EI của tam giác đó.
Hãy tính: (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 1)
Cạnh EF
Xét ΔEIF vuông tại I ta có:
EI=EF.sinF⇔EF=EIsinF≈4,5sin580≈5,3cm.
Cho tam giác ABC có BC=11cm,^ABC=40∘ và ^ACB=300. Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ A xuống cạnh BC.

Độ dài AN gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
Đặt BN=x(0<x<11)⇒NC=11−x
Xét tam giác ABN vuông tại N có AN=BN.tanB=x.tan40∘
Xét tam giác ACN vuông tại N có AN=CN.tanC=(11−x).tan30∘
Nên xtan40∘=(11−x)tan30∘
⇒x≈4,48 (thoả mãn)
Khi đó AN=BN.tanB=4,48.tan40∘≈3,76(cm).