Tính diện tích tứ giác DENM
Vì DM⊥DE;EN⊥DE⇒DM//EN;ˆD=ˆE=90∘ nên DENM là hình thang vuông
Theo câu các câu trước ta có: DM=BH2=4,5;EN=CH2=8;DE=12
Nên SDENM=(DM+EN).DE2=(4,5+8).122=75cm2
Tính độ dài đoạn MN?.
+) Ta có ^NEC+^AED=90∘ mà ^AED=^HAE (do AEHD là hình chữ nhật) và ^HAE=^ABC (cùng phụ với ^ACB) nên ^NEC+^ABC=90∘ mà ^ACB+^ABC=90∘ nên ^ACB=^NEC hay ΔNEC cân tại N⇒EN=NC.(1)
+) ^NEC+^HEN=90∘ mà ^NEC=^NCE⇒^NCE+^HEN=90∘, lại có ^NCE+^NHE=90∘ nên ^NEH=^NHE hay ΔNEH cân tại N suy ra NE=NH, (2)
Từ (1);(2) ta có NH=NC
Tương tự ta có MH=MB nên MN=MH+NH=12HB+12HC=12.9+12.16=12,5cm.
Tính độ dài đoạn thẳng DE.
Tứ giác AEHD là hình chữ nhật vì ˆA=ˆE=ˆD=90∘ nên DE=AH
Xét ΔABC vuông tại A có AH2=HB.HC=9.16=144⇒AH=12
Nên DE=12cm.
Tính độ dài đoạn thẳng DE.
Tứ giác AEHD là hình chữ nhật vì ˆA=ˆE=ˆD=90∘ nên DE=AH
Xét ΔABC vuông tại A có AH2=HB.HC=9.16=144⇒AH=12
Nên DE=12cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có hệ thức HA2=HB.HC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có các hệ thức
AC2=CH.BC; AB2=BH.BC; AB.AC=BC.AHvà 1AH2=1AB2+1AC2
Nhận thấy phương án D: AH2=AB2+AC2AB2.AC2=1AB2+1AC2 là sai.
Tính x,y trong hình vẽ sau:

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB2=BH.BC⇔BH=AB2BC=14420=7,2⇒CH=BC−BH=20−7,2=12,8
Vậy x=7,2;y=12,8
Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)


Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có:
1AH2=1AB2+1AC2
⇔1AH2=AB2+AC2AB2.AC2⇔AH2=AB2.AC2AB2+AC2
⇒AH=AB.AC√AB2+AC2=12.13√122+132≈8,82
Vậy x≈8,82.
Tính x,y trong hình vẽ sau:

Theo định lý Pytago ta có BC2=AB2+AC2⇔BC2=100⇔BC=10
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AB2=BH.BC⇒BH=AB2BC
=6210=3,6 hay x=3,6
⇒CH=BC−BH=10−3,6=6,4.
hay y=6,4.
Vậy x=3,6;y=6,4.
Tính x,y trong hình vẽ sau:


Theo định lý Pytago ta có BC2=AB2+AC2⇔BC2=74⇔BC=√74
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AH.BC=AB.AC⇔AH=AB.ACBC=5.7√74=35√7474
Vậy x=35√7474;y=√74
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH⊥BC( H thuộc BC ). Cho biết AB:AC=3:4 và BC=15cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH.

Ta có AB:AC=3:4⇔AB3=AC4⇒AB29=AC216=AB2+AC29+16=AB2+AC225 =BC225=22525=9
(Vì theo định lý Pytago ta có AB2+AC2=BC2⇔AB2+AC2=225)
Nên AB29=9⇒AB=9; AC216=9⇒AC=12
Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có AB2=BH.BC⇒BH=AB2BC=8115=5,4
Vậy BH=5,4.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho biết AB:AC=3:4 và AH=6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng CH.

Ta có AB:AC=3:4 , đặt AB=3a;AC=4a(a>0)
Theo hệ thức lượng 1AH2=1AB2+1AC2⇒136=19a2+116a2⇒136=25144a2⇒a=52 (TM )
⇒AB=7,5;AC=10
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông AHC ta có CH=√AC2−AH2=√100−36=8
Vậy CH=8.
Tính x,y trong hình vẽ sau:

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
AH2=BH.CH⇒AH2=1.4⇒AH=2
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông AHB;AHC ta có
AB=√AH2+HB2=√5;AC=√AH2+HC2=2√5
Vậy x=√5;y=2√5.
Tính x trong hình vẽ sau:


Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
1MD2=1MN2+1MP2⇒136=1x2+1x2⇔136=2x2⇒x2=72⇔x=6√2
Vậy x=6√2.
Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D.Đường chéo BD vuông góc với BC. Biết AD=12cm,DC=25cm . Tính độ dài BC, biết BC<20

Kẻ BE⊥CD tại E
Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật (vì ˆA=ˆD=ˆE=90∘) nên BE=AD=12cm
Đặt EC=x(0<x<25) thì DE=25−x
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông BCD ta có
BE2=ED.EC⇔x(25−x)=144⇔x2−25x+144=0 ⇔x2−16x−9x+144=0⇔x(x−16)−9(x−16)=0⇔(x−16)(x−9)=0⇔[x=16x=9(thỏa mãn)
Với EC=16, theo định lý Pytago ta có BC=√BE2+EC2=√122+162=20 (loại)
Với EC=9, theo định lý Pytago ta có BC=√BE2+EC2=√122+92=15 (nhận)
Vậy BC=15cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4 và AB+AC=21cm.
Tính các cạnh của tam giác ABC.

Theo giả thiết: AB:AC=3:4,
suy ra AB3=AC4=AB+AC3+4=3. Do đó AB=3.3=9(cm); AC=3.4=12(cm).
Tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:
BC2=AB2+AC2=92+122=225, suy ra BC=15cm.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB:AC=3:4 và AB+AC=21cm.
Tính độ dài các đoạn AH,BH,CH.

Ta có AB=9;AC=12;BC=15
⇒AH.BC=AB.AC⇒AH=AB.ACBC=12.915=7,2 AB2=BH.BC⇒BH=AB2BC=8115=5,4
⇒CH=BC−BH=15−5,4=9,6
Vậy AH=7,2;BH=5,4;CH=9,6.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,AC.(hình vẽ)
Tỉ số AB2AC2 bằng với tỉ số nào sau đây?
Xét tam giác vuông ABC có AH là đường cao nên AB2=BH.BC;AC2=CH.BC
Nên AB2AC2=BH.BCCH.BC=HBHC
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên AB,AC.(hình vẽ)
Tỉ số AB3AC3 bằng với tỉ số nào sau đây?
Tam giác vuông AHB có BH2=BD.AB⇒BD=BH2AB
Tam giác vuông AHC có HC2=AC.EC⇒EC=HC2AC
Từ đó BDEC=HB2AB:HC2AC=HB2HC2.ACAB mà theo câu trước thì AB2AC2=HBHC nên BDEC=AB4AC4.ACAB⇔BDEC=AB3AC3
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết BH=4cm,CH=9cm. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và AC. Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại M,N . (hình vẽ)

Tính độ dài đoạn thẳng DE.
Tứ giác AEHD là hình chữ nhật vì ˆA=ˆE=ˆD=90∘ nên DE=AH
Xét ΔABC vuông tại A có AH2=HB.HC=4.9=36⇒AH=6
Nên DE=6cm.