Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt

Câu 81 Trắc nghiệm

Trong phòng thí nghiệm, để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào đó

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Muối Fe2+ để trong không khí thường bị oxi hóa thành muối Fe3+ => để bảo vệ muối Fe2+ người ta thường cho vào một cái đinh sắt để khử các ion Fe3+

Câu 82 Trắc nghiệm

Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phản ứng không thu được FeO là : 4Fe(NO3)2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

Câu 83 Trắc nghiệm

Để điều chế Fe(NO3)2 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Để điều chế Fe(NO3)2, có thể cho Ba(NO3)2 tác dụng với FeSO4

Ba(NO3)2 + FeSO4 → Fe(NO3)2 + BaSO4

Câu 84 Trắc nghiệm

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là Zn, Ag+

PTHH: Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe

             Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

Câu 85 Trắc nghiệm

Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2;  Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3;  Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

                 dd X

2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

                     dd Y

Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3

                     dd Z

Câu 86 Trắc nghiệm

Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

Câu 87 Trắc nghiệm

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là tính oxi hóa

Câu 88 Trắc nghiệm

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với Ag

Câu 89 Trắc nghiệm

Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

2Fe(NO3)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 6NaNO3 + 3CO2

Câu 90 Trắc nghiệm

Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2(SO4)3. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

 

FeSO4

Fe2(SO4)3

Dung dịch NH3

Kết tủa trắng xanh

Kết tủa nâu đỏ

Dung dịch KMnO4 trong H2SO4

Mất màu dung dịch

Không hiện tượng

Kim loại Cu

Không hiện tượng

Cu tan, tạo dung dịch màu xanh lam

Câu 91 Trắc nghiệm

Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chất rắn không tan là Cu => dung dịch thu được gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư

Câu 92 Trắc nghiệm

Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Y hòa tan được Cu => Y chứa muối Fe3+

Y làm mất màu dung dịch KMnO4 => Y chứa muối Fe2+

=> X là Fe3O4

Câu 93 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phát biểu không đúng là : trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

Vì Fe2+  thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại Mg

Mg + Fe2+ → Mg2+  + Fe

Câu 94 Trắc nghiệm

Phản ứng nào sau đây sai :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Phản ứng sai là : Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2O

Vì Fe3O4 tác dụng với HNO3 tạo thành muối Fe3+

Câu 95 Trắc nghiệm

Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Fe có 4 số oxi hóa là 0, +2, +8/3 và +3. ở số oxi hóa trung gian +2, Fe vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(lưu ý Fe(OH)2 cũng chứa Fe+2 nhưng nó chỉ có tính khử)

Câu 96 Trắc nghiệm

Cho dãy chuyển hoá sau: $F\text{e}\xrightarrow{+X}F\text{e}C{{l}_{3}}\xrightarrow{+Y}F\text{e}C{{l}_{2}}\xrightarrow{+Z}F\text{e}{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}$. X, Y, Z không thể là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các phản ứng

$Fe + 3/2C{l_2} \to FeC{l_3}$

$2FeC{l_3} + Fe \to 3FeC{l_2}$

$2FeC{l_3} + Cu \to 2FeC{l_2} + CuC{l_2}$

$FeC{{l}_{2}}+4HN{{O}_{3}}\to Fe{{\left( N{{O}_{3}} \right)}_{3}}+2HCl+N{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O$

$FeC{l_2} + 3AgN{O_3} \to Fe{\left( {N{O_3}} \right)_3} + 2AgCl + Ag$

Câu 97 Trắc nghiệm

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

$Fe{{(N{{O}_{3}})}_{2}}\xrightarrow{to}X\xrightarrow{+HCl}Y\xrightarrow{+Z}T\xrightarrow{to}X$

Cho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, Cu(OH)2. Có bao nhiêu chất có thể thỏa mãn Z trong sơ đồ trên?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

X: Fe2O3
Y: FeCl3

NaCl, Cu(OH)2 không tác dụng FeCl3 → Loại.

KOH, AgNO3 thỏa mãn

Câu 98 Trắc nghiệm

Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

 (1) $3F{{e}^{2+}}+4{{H}^{+}}+N{{O}_{3}}^{-}\xrightarrow{{}}3F{{e}^{3+}}+NO+2{{H}_{2}}O$        

(2) $Fe{{(N{{O}_{3}})}_{2}}+N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\xrightarrow{{}}FeC{{O}_{3}}_{\downarrow }+2NaN{{O}_{3}}$         

(3) $Fe{{(N{{O}_{3}})}_{2}}+AgN{{O}_{3}}\xrightarrow{{}}Fe{{(N{{O}_{3}})}_{3}}+A{{g}_{\downarrow }}$                                           

(4) $Fe{{(N{{O}_{3}})}_{2}}+2NaOH\xrightarrow{{}}Fe{{(OH)}_{2}}_{\downarrow }+2NaN{{O}_{3}}$

(5) $3F{{e}^{2+}}+4{{H}^{+}}+N{{O}_{3}}^{-}\xrightarrow{{}}3F{{e}^{3+}}+NO+{{2H}_{2}}O$

Vậy có 5 dung dịch tác dụng được với Fe(NO3)2 là HCl, Na2CO3, AgNO3, NaOH và KHSO4.

Câu 99 Trắc nghiệm

Có bao nhiêu chất thỏa mãn sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

X là Fe hoặc các hợp chất của Fe chưa đạt số oxi hóa tối đa và có thể chứa O, N

Các chất thỏa mãn Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)2

Câu 100 Trắc nghiệm

Bằng phương pháp hóa học. Hãy chọn một hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn (dạng bột) sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 

Fe

FeO

Fe3O4

CuO

HCl

Khí H2 thoát ra, tạo dd có màu xanh rất nhạt

Tan không tạo khí, tạo dd có màu xanh rất nhạt

Tan, tạo dung dịch màu vàng nâu

Tan, tạo dd màu xanh lam