Bài tập lí thuyết về hợp chất của sắt

Câu 41 Trắc nghiệm

Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và nhưng không làm mất màu dung dịch KMnO4. X là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Y hòa tan được Cu => Y chứa muối Fe3+

Y không làm mất màu dung dịch KMnO4 => Y không chứa muối Fe2+

=> X là Fe2O3

Câu 42 Trắc nghiệm

Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

A. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

B. Fe + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + SPK + H2O

C. FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O

D. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

Câu 43 Trắc nghiệm

Phát biểu nào sau đây đúng ?

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Fe phản ứng với HCl thu được muối sắt (II) => A sai

Vì Fe2+  thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại Mg: Mg + Fe2+ → Mg2+  + Fe => C sai

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 => D sai

Câu 44 Trắc nghiệm

X, Y, Z, T tác dụng với H2SO4 đều tạo FeSO4 và thỏa mãn sơ đồ

                   Fe(NO3)2 → X → Y → Z → T (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng)

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Fe(NO3)2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaNO3

FeCO3 \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\)FeO + CO2

FeO + CO \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\)Fe + CO2

Fe + S \(\xrightarrow{{{t}^{o}}}\) FeS

Câu 45 Trắc nghiệm

Cho các PTHH:

a, Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O                                   b, FeO + CO → Fe + CO2

c, Fe3O4 + 8HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O                    d, Zn + Fe2O3 → 3ZnO + 2Fe.

Số PTHH viết sai là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì Fe3O4 tác dụng với HNO3 tạo thành muối Fe3+ => c, sai

Zn không tác dụng với Fe2O3 => d, sai

Câu 46 Trắc nghiệm

Cho các hợp chất của sắt: FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, FeCl2, Fe2(SO4)3. Số chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Fe có 4 số oxi hóa là 0, +2, +8/3 và +3. ở số oxi hóa trung gian +2, Fe vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

(lưu ý Fe(OH)2 cũng chứa Fe+2 nhưng nó chỉ có tính khử

=> Chất vừa có tính oxi hóa khử là: FeO, Fe3O4, FeCl2

Câu 47 Trắc nghiệm

Cho dãy chuyển hoá sau: \(Fe\buildrel { + X} \over
\longrightarrow FeC{l_3}\buildrel { + Y} \over
\longrightarrow FeC{l_2}\buildrel { + Z} \over
\longrightarrow Fe{(N{O_3})_3}\) . X, Y, Z  lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Fe \(\buildrel { + X} \over
\longrightarrow \) FeCl3 => X là Cl2 => loại C, D

FeCl3 \(\buildrel { + Y} \over
\longrightarrow FeC{l_2}\) => Y là Cu hoặc Fe

FeCl2 \(\buildrel { + Z} \over
\longrightarrow Fe{(N{O_3})_3}\). Số oxi hóa của Fe tăng từ +2 lên + 3 => Z là HNO3

Câu 48 Trắc nghiệm

Cho các chất X,Y,Z,T đều tác dụng với H2SO4 loãng tạo FeSO4 và thỏa mãn sơ đồ sau:

Fe(NO3)2 → X → Y → Z → T

Mỗi mũi tên ứng với một phản ứng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các chất X, Y, Z, T đều tác dụng với H2SO4 loãng tạo FeSO4 vậy các chất cần tìm là:

Fe(NO3)2 → FeCO3 → FeO → Fe → FeS

(1) Fe(NO3)2 + Na2CO3 → FeCO3 + 2NaNO3

(2) FeCO3 $\xrightarrow{{{t^o}}}$FeO + CO2

(3) FeO + H2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ Fe + H2O

(4) Fe + S $\xrightarrow{{{t^o}}}$ FeS

Đáp án: C

Câu 49 Trắc nghiệm

Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(1) Fe + O2\(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)(A)                                                          

(2) (A) + HCl → (B) + (C) + H2O

(3) (B) + NaOH → (D) + (G)                                                              

(4) (C) + NaOH → (E) + (G)

(5) (D) + ? + ?  → (E)                                                           

(6) (E) \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \) (F) + ?

Thứ tự các chất (A), (D), (F) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

(1) => A là oxit của Fe

(2) tạo 2 muối B, C => Oxit Fe phải là Fe3O(A)

(3), (4) => D và E là 2 hiđroxit của Fe

Từ D tạo ra E => D là Fe(OH)2 ; E là Fe(OH)3

=> F là Fe2O3

Câu 50 Trắc nghiệm

Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Số hợp chất X chứa 2 nguyên tố là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

- Do phản ứng tạo ra sản phẩm khử là SO2 nên X chứa Fe có số oxi hóa trung gian.

- Thành phần của sản phẩm chỉ chứa các nguyên tố Fe, S, O, H nên X chứa Fe và 1 trong 2 nguyên tố S, O.

=> X có thể là: FeO, Fe3O4, FeS, FeS2

Câu 51 Trắc nghiệm

Cho bột sắt đến dư vào dung dịch AgNO3, thu được dung dịch X. Trong các chất sau: Cl2, Cu, Fe, HCl, NaNO3, NaOH, số chất tác dụng được với dung dịch X là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Fe dư + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ → dung dịch X chứa: Fe(NO3)2

Số chất tác dụng được với dd X là: Cl2, HCl, NaOH → có 3 chất

6Fe(NO3)2 + 3Cl2 → 4Fe(NO3)3 + 2FeCl3

9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3

Câu 52 Trắc nghiệm

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Fe(NO3)2  \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \) X\(\buildrel { + HCl} \over
\longrightarrow \) Y \(\buildrel { + AgN{O_3}} \over
\longrightarrow \) T \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)X

X, Y, T là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

X: Fe2O3 => loại  B, C
Y: FeCl3 => T là  Fe(NO3)3

=> loại D

Câu 53 Trắc nghiệm

Dãy gồm các chất và dung dịch đều phản ứng được với dung dịch FeCl2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

A sai vì HCl không phản ứng với FeCl2

B sai vì BaCl2 không phản ứng

C sai vì HCl không phản ứng

D đúng

Câu 54 Trắc nghiệm

Chất rắn nào sau đây có màu đỏ nâu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Cu(OH)2: xanh

Fe(OH)2: trắng xanh

Fe2O3: nâu đỏ

Fe: xám

Câu 55 Trắc nghiệm

Cho các dung dịch sau: H2SO4 , K2CO3, Na2SO4, CuCl2, AgNOvà NaHSO4. Số dung dịch không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Na2SO4, CuCl2 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2

Câu 56 Trắc nghiệm

FeO, Fe(OH)2 đều thể hiện tính khử khi tác dụng với dung dịch X loãng. X là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Trong 4 đáp án thì HNO3 là chất thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với FeO và Fe(OH)2

Câu 57 Trắc nghiệm

Cho sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2

X không thể là?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

X là Fe hoặc các hợp chất của Fe chưa đạt số oxi hóa tối đa và có thể chứa O, N

=> X không thể là Fe(OH)3    

Câu 58 Trắc nghiệm

Chất X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng không xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. X là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong 4 đáp án, Fe trong Fe2O3 có số oxi hóa cao nhất của Fe là +3 => không tạo phản ứng oxi hóa  khử

            Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Câu 59 Trắc nghiệm

Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe3O4, CuO. Chỉ dùng HCl và các phương pháp hóa học có thể nhận biết được bao nhiêu chất trên Bằng phương pháp hóa học

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Câu 60 Trắc nghiệm

Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Fe có số oxi hóa cao nhất là +3 => Các hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa