Hợp chất FeS có tên gọi
FeS có tên gọi là sắt(II) sunfua.
Để điều chế FeCl2, người ta không dùng cách nào sau đây ?
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
2HCl + Fe → FeCl2 + H2
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Cho các phản ứng sau:
a, Fe(NO3)2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)
b, Fe2O3 + CO \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)
c, Fe(OH)2 (không có không khi) \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)
d, FeCO3 (không có không khi) \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)
Số phản ứng có thể thu được FeO là
4Fe(NO3)2 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Fe2O3 + CO \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)2FeO + CO2
Fe(OH)2 (không có không khi) \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)FeO + H2O
FeCO3 \(\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \)FeO + CO2
Để điều chế Fe(NO3)3 không thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ?
Ba(NO3)2 + FeSO4 → Fe(NO3)2 + BaSO4↓
Cho các kim loại và ion sau: Zn, Ag, Cu2+, Fe3+, Ag+. Tổng số kim loại và ion phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là Zn, Ag+
PTHH: Zn + Fe2+ → Zn2+ + Fe
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag
Fe(OH)3 là chất rắn có màu
Fe(OH)3 là chất rắn có màu nâu đỏ.
Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → Fe(OH)2; Fe(OH)2 + dung dịch Y → Fe2(SO4)3; Fe2(SO4)3 + dung dịch Z → BaSO4. Dung dịch Y có thể là
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
dd X
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
dd Y
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3
dd Z
Khi điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, ta đổ dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch FeCl2 thì chúng ta sẽ thu được sản phẩm là
\(F{\rm{e}}C{l_2} + 2NaOH \to F{\rm{e}}{(OH)_2} + 2NaCl\)
Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III) tạo thành Fe(OH)3
Hỗn hợp FeO và Fe2O3 tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây không thu được muối sắt(II)?
- Phương án A:
FeO + 4HNO3 đặc, nóng → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
Fe2O3 + 6HNO3 đặc, nóng → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
- Phương án B:
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
- Phương án C:
FeO + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Phương án D:
FeO + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2O
Fe2O3 + 6NaHSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
Vậy cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc nóng không thu được muối sắt(II).
Cho các chất và ion sau: Fe; FeSO4; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)3; FeCl2; Fe2+; Fe3+. Số lượng chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
Các chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là các chất và ion có chứa nguyên tố có số oxi hóa trung gian.
Vậy các chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: FeSO4; FeO; Fe3O4; Fe(NO3)3; FeCl2; Fe2+ (có 6 chất).
(Chú ý: Fe(NO3)3 thì Fe3+; N+5 nhận e còn O-2nhường e)
Cho 4 phản ứng sau:
(1) FeO + H2 \(\xrightarrow{{{t^0}}}\) Fe + H2O
(2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(3) Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe
(4) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử trong phản ứng
Hợp chất sắt(II) thể hiện tính khử thì số oxi hóa của sắt tăng từ +2 lên +3.
Vậy 2 phản ứng sắt(II) thể hiện tính khử là:
\(\left( 2 \right){\rm{ }}2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} C{l_2} + {\rm{ }}C{l_2} \to 2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} C{l_3}\)
\(\left( 4 \right)10\overset{+2}{\mathop{Fe}}\,S{{O}_{4}}+2KMn{{O}_{4}}+8{{H}_{2}}S{{O}_{4}}\to 5{{\overset{+3}{\mathop{Fe}}\,}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}+{{K}_{2}}S{{O}_{4}}+2MnS{{O}_{4}}+8{{H}_{2}}\)
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là
Các hợp chất sắt (III) thể hiện tính oxi hóa mà không thể hiện tính khử
Cho sơ đồ các chuỗi phản ứng sau:
(1) A1 + A2 → A3 + H2
(2) A3 + A4 → FeCl3
(3) A5 + FeCl3 → A3 + I2 + A2
(4) A2 + A6 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) MnCl2 + A7 + A4
(5) A4 + A8 \(\xrightarrow{{{{30}^o}C}}\) CaOCl2 + A7
Các chất A2, A3, A6 lần lượt là
Lần lượt suy luận như sau:
Từ (2) và (4) ⟹ A4 là Cl2
Từ (5) ⟹ A8 là Ca(OH)2, A7 là H2O
Từ (2) ⟹ A3 là Fe hoặc FeCl2
Từ (1) ⟹ A3 là FeCl2, ⟶ A1, A2 thứ tự là Fe, HCl hoặc HCl, Fe.
Từ (1) và (4) ⟹ A2 là HCl ⟶ A6 là MnO2 ⟶ A1 là Fe
Từ (3) ⟹ A5 là HI
Vậy các PTHH là:
(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(2) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
(3) 2HI(k) + 2FeCl3 → 2FeCl2 + I2 + 2HCl
(4) 4HCl + MnO2 →MnCl2 + 2H2O + Cl2
(5) Cl2 + Ca(OH)2 \(\xrightarrow{{{{30}^o}C}}\) CaOCl2 + H2O
Cho các chất sau: KOH, Ag, Cu, BaCl2. Số chất phản ứng với Fe2(SO4)3 là
6KOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 +2 FeSO4
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3
Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với Ag
Khi nhỏ dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch X thấy hiện tượng xảy ra là có kết tủa nâu đỏ, khí bay lên làm đục nước vôi trong. Vậy X là?
Kết tủa nâu đỏ => Tạo thành Fe(OH)3
Khí bay lên làm đục nước vôi có thể là CO2 hoặc SO2
=> X là K2CO3
2Fe(NO3)3 + 3K2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3 ↓ + 6KNO3 + 3CO2 ↑
Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
4Fe(NO3)2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
2Fe(OH)3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) Fe2O3 + 3H2O
4FeCO3 + O2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2Fe2O3 + 4CO2
Vậy chất rắn thu được là Fe2O3
Cho các thuốc thử sau: NH3, KMnO4 trong H2SO4, Cu , NaOH. Và dung dịch X có chứa FeCl2 , dung dịch Y có chứa FeCl3 . Số thuốc thử có thể phân biết được 2 dung dịch trên là
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 +3 H2O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2
Chất rắn không tan là Cu => FeCl3 hết => dung dịch thu được gồm FeCl2, CuCl2 và HCl dư
Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
\(NaOH{\text{ }}\xrightarrow{{ + ddX}}Fe{\left( {OH} \right)_2}\xrightarrow{{ + ddY}}F{e_2}{\left( {S{O_4}} \right)_3}\xrightarrow{{ + ddZ}}BaS{O_4}\)
Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên là:
Dựa vào các phương án và suy luận ta có:
- NaOH tác dụng với dung dịch X tạo ra Fe(OH)2 nên dung dịch X phải là một muối sắt(II) → X là FeCl2
- Fe(OH)2 tác dụng với dung dịch Y tạo Fe2(SO4)3 nên dung dịch Y phải là chất có chứa nhóm SO42- và có tính oxi hóa mạnh → Y phải là H2SO4 đặc nóng
- Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch Z tạo BaSO4 nên dung dịch Z phải là một muối tan của Ba2+ → Z là BaCl2
Các phương trình hóa học xảy ra là:
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 3BaSO4 + 2FeCl3
Cho các chất: Fe2O3, Cu, CuO, FeCO3, MgCO3, S, FeCl2, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:
Các chất phản ứng với HNO3 là phản ứng oxi hóa - khử là: Cu, FeCO3, S, FeCl2
→ Có 4 phản ứng oxi hóa - khử