Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ đứng ABCABC có đáy ABC là tam giác cân tại C,AB= AA=a. Góc giữa đường thẳng BC và mặt phẳng (ABBA) bằng 600. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của đoạn BB,CCBC. Tính khoảng cách giữa AMNP.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1: Gọi I là trung điểm AB. Tính BI, BC

Gọi I là trung điểm ABCIABCI(ABBA).

BI=BB2+BI2=a52BC=BIcos^CBI=a5

BC=BC2CC2=2a.

Bước 2: Gọi E là điểm sao cho B là trung điểm EP. Chứng minh d(AM,NP)=2d(B;(AME)).

Gọi E là điểm sao cho B là trung điểm EP.

MNPE là hình bình hành EM//NP

d(AM,NP)=d(P;(AME))=2d(B;(AME)).

Bước 3: Tính d(AM,NP)

BKAE(KAE),BHMK(HKM)

AE(BMK)AEBHBH(AME)

d(B,(AME))=BH.

Tam giác APEAB=BP=BE=a

ΔAPE vuông ở A

BK//AP.

B là trung điểm EPKB=12AP.

Ta có: AP2=AB2+AC22BC24AP=a62BK=a64.

BH=BK.BMBK2+BM2=a1510d(AM,NP)=a155

Câu 2 Trắc nghiệm

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 11. Gọi I là trung điểm cạnh CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ACBI.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1: Dựng hình bình hành BICK. Gọi H là tâm ΔBCD. Vẽ HMKC tại M,HNAM tại N.

Dựng hình bình hành BICK

BICK là hình chữ nhật do BICD.

Gọi H là tâm ΔBCD.

Vẽ HMKC tại M,HNAM tại N.

Bước 2: Chứng minh d(AC,BI)=HN

Ta có CK(AHM)CKHNHN(ACK).

Ta có BI//(ACK)

d(AC,BI)=d(BI,(ACK))=d(H,(ACK))=HN.

Bước 3: Tính HN

Xét tam giác vuông ABHAH=AB2BH2=11(1133)2=663

Ta có HM=CI=112 (vì BICK là hình chữ nhật)

Xét ΔAHM vuông có HN=AH.HMAH2+HM2=663112223+114=2d(AC,BI)=2.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O, SA(ABCD)SA=a6. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và BC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1:

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD.

=> EF//BC

=> BC//(SEF)

Bước 2:

OEFSO(SEF)

d(BC,SO)=d(BC,(SEF))=d(B,(SEF))=d(A,(SEF))

Bước 3:

Kẻ AG vuông góc với SE.

Ta có EFAD,ADABEFAB

EFSA

EF(SAB)(SEF)(SAB)(SEF)(SAB)=SEAG(SAB),AGSE}AG(SEF)=>d(A,(SEF))=AG

Bước 4:

Ta có AE=AB2=a2;SA=a6.

1AG2=1SA2+1AE2=16a2+4a2=256a2=>d(BC,SO)=AG=a65

Câu 4 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A,AB=a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3a. Gọi M là trung điểm BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ACSM bằng

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi N là trung điểm AB. Kẻ AHSN.

MN//AC,MN(SMN) nên AC//(SMN)

d(SM;AC)=d(AC;(SMN))=d(A;(SMN))

Ta có {MNABMNSAMN(SAB)MNAH.

Từ đó suy ra AH(SMN)d(SM;AC)=AH.

Lại có 1AH2=1AS2+1AN2=133a2AH=39a13.

Câu 5 Trắc nghiệm

Cho tứ diện ABCD có ^ABC=^ADC=^BCD=900,BC=2a,CD=a, góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (BCD) bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Bước 1: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD). Chứng minh HBCD là hình chữ nhật và tìm các cạnh của tứ giác.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD).

Do{BCABBCAH,(doAH(BCD))

BC(ABH)BCBH(1)

Tương tự {CDADCDAH,(doAH(BCD))

CD(ADH)CDDH(2)

Ta có ^BCD=900. (3)

Từ (1), (2), (3) nên tứ giác HBCD là hình chữ nhật có BC=HD=2a;HB=DC=a(^AB,(BCD))=¯(AB,BH)=^ABH=600.

Bước 2: Gọi E là đỉnh của hình bình hành BDCE. HN là đường cao tam giác HEC. Chứng minh d(AC,BD)=12HK

Gọi E là đỉnh của hình bình hành BDCE.

Khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BD bằng

d(AC,BD)=d(BD,(AEC))=d(B,(AEC))=12d(H,(AEC)).

Gọi HN là đường cao tam giác HEC, đường thẳng HK là đường cao tam giác AHN.

Ta có {CEHNCEAH,(doAH(BCD))

CE(AHN)CEHKANHK nên HK(AEC).

Vậy d(AC,BD)=12d(H,(AEC))=12HK.

Bước 3: Tính d(AC,BD)

Trong ΔHECHE.BC=EC.HNHN=HE.BCEC=4a5.

Trong ΔAHN1HK2=1HA2+1HN2=13a2+516a2=3148a2HK=43a31

Vậy d(AC,BD)=12HK=23a31.

Câu 6 Trắc nghiệm

Cho hình hộp chữ nhật ABCDABCDAB=a,AD=2a,AA=a. Gọi M là điểm trên đoạn AD với AMMD=3. Gọi x là độ dài khoảng cách giữa hai đường thẳng AD,BCy là độ dài khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABC). Tính giá trị xy.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Bước 1: d(M,(ABC))=34d(B;(ABC))

Ta có BC//ADBC//(ADDA)AD

d(BC,AD)=d(C,(ADDA))=CD=a.

Suy ra x=a. Lại có MADA=34 .

d(M,(ABC))=34d(D,(ABC))=34d(B;(ABC)).

Bước 2: Gọi I là hình chiếu vuông góc của B lên AC

Gọi I là hình chiếu vuông góc của B lên AC ta có: {ACBIACBBAC(BBI)

Bước 3: Gọi H là hình chiếu của B lên BI

Gọi H là hình chiếu của B lên BI ta có: {BHBIBHACBH(BAC)d(B,(ABC))=BH. Trong tam giác ABC, ta có: ABBC=ACBIBI=ABBCAC=a2aa5=2a55. Trong tam giác BBI, ta có: 1BH2=1BI2+1BB2BH=BIBBBI2+BB2=2a3 d(M,(ABC))=342a3=a2. Suy ra y=a2. Vậy xy=a22.

Câu 7 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB=2a,AD=a,SA=3aSA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh CD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SCBM bằng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi I là giao điểm của MB và AC, kẻ IK//SC(KSA), kẻ MN//SC(NSD). Khi đó KI,MN(BMN). Kẻ AHKM

Do ABCD là hình chữ nhật có AB=2CD nên AMBMBM(SAM)

(BMN)(SAM)AH(BMN)

Ta có AI=2CI (vì CM//AB và AB=2CM)

Suy ra AK=2KS và

d(SC,BM)=d(SC,(BMN))=d(C,(BMN))=12d(A,(BMN))=12AH

AK=23SA=2a;AM=AD2=a21AH2=1AK2+1AM2=14a2+12a2=34a2AH=2a33

Câu 8 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SD=a172. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của đoạn thẳng AB. Gọi E là trung điểm của AD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HESB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: HE//(SBD)d(HE;SB)=d(HE;(SBD))=d(H;(SBD))

Gọi O là tâm của hình vuông, I là trung điểm của BO.

HI//AC, mà BDACHIBD

SHBDBD(SHI)BDHK (KSI,HKSI)

d(H;(SBD))=HK

HD=a2+a24=a52,SH=SD2HD2=17a245a24=a3

HI=12AO=12.a22=a24

1HK2=1SH2+1HI21HK2=13a2+8a2=253a2HK=a35

Vậy d(HE;SB)=a35.

Câu 9 Trắc nghiệm

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Đáp án A: Đúng

 Đáp án B: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố "đường vuông góc chung phải cắt nhau với hai đường thẳng đã cho".

 Đáp án C: Sai, vì "mặt phẳng đi qua đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia" chưa chắc đã tồn tại.

 Đáp án D: Sai, do phát biểu này thiếu yếu tố vuông góc.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC=a22. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với đáy góc 600. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ADSC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có SA(ABCD)^(SB;(ABCD))=^(SB;AB)=^SBA=600

Tam giác ABC vuông cân tại B nên AB=BC=AC2=a2

Xét tam giác vuông SAB có : SA=AB.tan600=a2.3=a32

Ta có d(AD;SC)=d(AD;(SBC))=d(A;(SBC))

Kẻ AKSB.

Do {BCSABCABBC(SAB)BCAK, mà AKSB nên AK(SBC)

Khi đó

d(A;(SBC))=AK=SA.ABSA2+AB2=a32.a2(a32)2+(a2)2=a34

Câu 12 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 2. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD)SO=3. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SABD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có {BDACBDSOBD(SAC).

Trong (SAC) kẻ OKSA(1) ta có : OK(SAC)OKBD(2)

Từ (1) và (2) ta có OK là đường vuông góc chung của SABD.  Khi đó d(SA;BD)=OK=SO.OASO2+OA2=3.222(3)2+(222)2=305.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình lăng trụ ABC.ABC có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của BC. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng BBAH.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Do BBAA nên d(BB;AH)=d(BB;(AAH))=d(B;(AAH)).

Ta có {BHAHBHAHBH(AAH)

Nên d(B;(AAH))=BH=BC2=a.

Vậy khoảng cách d(BB;AH)=a.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết rằng đường thẳng SC tạo với đáy một góc 600. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSD

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có AC=a2. Do SA(ABCD)SC tạo với đáy góc 600 nên ^SCA=600.

Khi đó SA=ACtan600=a6. Do {ABADABSAAB(SAD).

Trong (SAD) dựng AHSD(1) suy ra ABAH(2)  là đoạn vuông góc chung ABSD.

Ta có AH=SA.ADSA2+AD2=a6.a6a2+a2=a427

Vậy khoảng cách d(AB;SD)=a427.

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SABC.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi H là trung điểm của BC khi đó SHBC.

Mặt khác (SBC)(ABC) do đó SH(ABC).

Ta có SH=a32AB=AC=a2;AH=BC2=a2.

Do {BCAHBCSHBC(SHA).

Dựng HKSA khi đó HK là đoạn vuông góc chung của BCSA.

Lại có HK=SH.AHSH2+HA2=a34. Vậy d(SA;BC)=a34.

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 600M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng ABCM.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có {BCABBCSABC(SAB)

^SBA là góc giữa 2 mặt phẳng (SBC)(ABC)

Ta có SA=ABtan^SBA=a3.

Do AB||CD do đó d(AB;CM)=d(AB;(CMD))=d(A;(SCD))

Dựng AHSD(1) ta có:

{CDADCDSACD(SAD)CDAH(2).

Từ (1) và (2) AH(SCD),

khi đó d(A;(SCD))=AH

Lại có AH=SA.ADSA2+AD2

=a3.a3a2+a2=a32.

Do đó d=a32.

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi HK lần lượt là trung điểm của cạnh BCCD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HKSD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi E=HKAC. Do HKBD nên suy ra

d(HK;SD)=d(HK;(SBD))=d(E;(SBD))=12d(A;(SBD)) (vì OE=12AO)

Kẻ AFSO(1) ta có:

{BDACBDSABD(SAC)BDAF(2)

Từ (1) và (2) AF(SBD), khi đó

d\left( {A;\left( {SBD} \right)} \right) = AF = \dfrac{{SA.AO}}{{\sqrt {S{A^2} + A{O^2}} }} = \dfrac{{2a.\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}}}{{\sqrt {4{a^2} + \dfrac{{{a^2}}}{2}} }} = \dfrac{{2a}}{3}.

Vậy khoảng cách d\left( {HK;SD} \right) = \dfrac{1}{2}AF = \dfrac{a}{3}.

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 4a. Cạnh bên SA = 2a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của H của đoạn thẳng AO. Tính khoảng cách d giữa các đường thẳng SDAB.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Do AB\parallel CD nên d\left( {SD;AB} \right) = d\left( {AB;\left( {SCD} \right)} \right) = d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{4}{3}d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right).

(Do AH \cap \left( {SCD} \right) = C \Rightarrow \dfrac{{d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right)}}{{d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right)}} = \dfrac{{AC}}{{HC}} = \dfrac{4}{3} \Rightarrow d\left( {A;\left( {SCD} \right)} \right) = \dfrac{4}{3}d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right))

Kẻ HE \bot CD, kẻ HL \bot SE\,\,\left( 1 \right) ta có:

\left\{ \begin{array}{l}CD \bot SH\\CD \bot HE\end{array} \right. \Rightarrow CD \bot \left( {SHE} \right) \Rightarrow CD \bot HL\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow HL \bot \left( {SCD} \right)

\Rightarrow d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = HL

Tính được SH = \sqrt {S{A^2} - A{H^2}}  = a\sqrt 2 , HE = \dfrac{3}{4}AD = 3a.

Khi đó d\left( {H;\left( {SCD} \right)} \right) = HL = \dfrac{{SH.HE}}{{\sqrt {S{H^2} + H{E^2}} }} = \dfrac{{3a\sqrt 2 }}{{\sqrt {11} }}.

Vậy d\left( {SD;AB} \right) = \dfrac{4}{3}HL = \dfrac{{4a\sqrt {22} }}{{11}}.

Câu 19 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SABD.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi I là trung điểm của AD nên suy ra SI \bot AD \Rightarrow SI \bot \left( {ABCD} \right)SI = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}

Kẻ Ax\parallel BD. Do đó d\left( {BD;SA} \right) = d\left( {BD;\left( {SAx} \right)} \right) = d\left( {D;\left( {SAx} \right)} \right) = 2d\left( {I;\left( {SAx} \right)} \right) 

(vì DI \cap \left( {SAx} \right) = AIA = \dfrac{1}{2}DA)

Kẻ IE \bot Ax, kẻ IK \bot SE\,\,\left( 1 \right) ta có:

\left\{ \begin{array}{l}Ax \bot SI\\Ax \bot IE\end{array} \right. \Rightarrow Ax \bot \left( {SIE} \right) \Rightarrow Ax \bot IK\,\,\left( 2 \right)

Từ (1) và (2) \Rightarrow IK \bot \left( {SAx} \right). Khi đó d\left( {I;\left( {SAx} \right)} \right) = IK

Gọi F là hình chiếu của I trên BD, ta dễ dàng chứng minh được \Delta IAE = \Delta IDF\left( {ch - gn} \right) \Rightarrow IE = IF = \dfrac{{AO}}{2} = \dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}

Tam giác vuông SIE, có IK = \dfrac{{SI.IE}}{{\sqrt {S{I^2} + I{E^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{{14}}

Vậy d\left( {BD;SA} \right) = 2IK = \dfrac{{a\sqrt {21} }}{7}.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, gọi I là trung điểm của AB. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy là trung điểm của CI. Biết chiều cao của khối chóp là a\sqrt 3 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSC là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có \left\{ \begin{array}{l}CI \bot AB\\SH \bot AB\end{array} \right. \Rightarrow AB \bot \left( {SIC} \right)

Dựng IF \bot SC\,\,\left( 1 \right) khi đó IF \subset \left( {SIC} \right) \Rightarrow IF \bot AB\,\,\left( 2 \right), do đó  IF là đoạn vuông góc chung của ABSC. Dựng HE \bot SC \Rightarrow HE//IF ta có: HE = \dfrac{1}{2}IF

Lại có CI = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow CH = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}

Khi đó

HE = \dfrac{{SH.HC}}{{\sqrt {S{H^2} + C{H^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt 3 .\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}}}{{\sqrt {{{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}} \right)}^2}} }} = \dfrac{{a\sqrt {51} }}{{17}} \Rightarrow IF = \dfrac{{2a\sqrt {51} }}{{17}}.