Cho tam giác ABC cân tại A có AB=10cm,BC=12cm, đường cao AH. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Gọi I là giao điểm của AH và EF.

Tính HE.
Ta có: H là trung điểm của BC (vì AH là đường trung tuyến) nên BH=12BC=6cm.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB ta có:
AH2+BH2=AB2⇒AH2=AB2−BH2=102−62=64⇒AH=8cm
Lại có: (chứng minh câu a)
⇒EHHB=AHAB⇒EH=HB.AHAB=6.810=4,8cm.
Vậy HE=4,8cm.
Cho tam giác ABC cân tại A có AB=10cm,BC=12cm, đường cao AH. Gọi E,F lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Gọi I là giao điểm của AH và EF.

Tính diện tích tam giác AEF (làm tròn đến hàng đơn vị).
Theo câu trước ta có: EF//BC nên ^AEF=^ABC (hai góc đồng vị) và EH=4,8cm.
Xét ΔAEF và ΔABC ta có:
^EAFchung
^AEF=^ABC (cmt)
⇒ΔAEF∽
\Rightarrow \dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{AF}}{{AC}} = \dfrac{{EF}}{{BC}} (các cặp cạnh tương ứng)
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho \Delta AEH ta có: AE = \sqrt {A{H^2} - E{H^2}} = \sqrt {{8^2} - 4,{8^2}} = 6,4\,\,cm.
\begin{array}{l} \Rightarrow \dfrac{{AE}}{{AB}} = \dfrac{{6,4}}{{10}} = \dfrac{{16}}{{25}}.\\ \Rightarrow \dfrac{{{S_{\Delta AEF}}}}{{{S_{\Delta ABC}}}} = {\left( {\dfrac{{AE}}{{AB}}} \right)^2} = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}\\ \Rightarrow {S_{\Delta AEF}} = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}.{S_{\Delta ABC}}\\ = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}.\dfrac{1}{2}.AH.BC\\ = {\left( {\dfrac{{16}}{{25}}} \right)^2}.\dfrac{1}{2}.8.12\\ = 19,6608\,\,c{m^2}.\end{array}.
Vậy {S_{\Delta AEF}} \approx 20\,c{m^2}.
Khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 75m, chiều rộng bằng một phần ba chiều dài. Tính diện tích của khu vườn?
Chiều rộng khu vườn là: \dfrac{1}{3} \times 75 = 25m.
Diện tích khu vườn là: 25 \times 75 = 1875{m^2}
Đáp số: 1875\,{m^2}.
Tìm số tự nhiên x, biết: \left( {1,2 + 3,7} \right) < x < \left( {2,1 + 3,2} \right).
Ta có:
\left( {1,2 + 3,7} \right) < x < \left( {2,1 + 3,2} \right)
Hay 4,9 < x < 5,3.
Nên chỉ có x = 5 thỏa mãn.
Cho ba số dương a,\,b,\,c có tổng bằng 1. Giá trị nhỏ nhất của P = \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} là:
Theo giả thiết ta có: a + b + c = 1.
Ta có:
\begin{array}{l}\dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} = \dfrac{{a + b + c}}{a} + \dfrac{{a + b + c}}{b} + \dfrac{{a + b + c}}{c}\\ = 1 + \dfrac{b}{a} + \dfrac{c}{a} + \dfrac{a}{b} + 1 + \dfrac{c}{b} + \dfrac{a}{c} + \dfrac{b}{c} + 1\\ = 3 + \left( {\dfrac{b}{a} + \dfrac{a}{b}} \right) + \left( {\dfrac{b}{c} + \dfrac{c}{b}} \right) + \left( {\dfrac{c}{a} + \dfrac{a}{c}} \right)\\ \ge 3 + 2.\sqrt {\dfrac{b}{a} \cdot \dfrac{a}{b}} + 2.\sqrt {\dfrac{b}{c} \cdot \dfrac{c}{b}} + 2.\sqrt {\dfrac{c}{a} \cdot \dfrac{a}{c}} \\ \ge 3 + 2.1 + 2.1 + 2.1 = 9\end{array}
Dấu “=” xảy ra \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = b = c\\a + b + c = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow a = b = c = \dfrac{1}{3}.
Vậy P = \dfrac{1}{a} + \dfrac{1}{b} + \dfrac{1}{c} \ge 9 hay giá trị nhỏ nhất của P là 9 khi a = b = c = \dfrac{1}{3}.
Có bao nhiêu cặp số nguyên \left( {x;\;y} \right) thỏa mãn phương trình: {x^3} + 3x = {x^2}y + 2y + 5.
Ta có:
\begin{array}{l}\;\;\;\;{x^3} + 3x = {x^2}y + 2y + 5\\ \Leftrightarrow {x^3} + 3x - 5 = {x^2}y + 2y\\ \Leftrightarrow {x^3} + 3x - 5 = y\left( {{x^2} + 2} \right)\\ \Leftrightarrow y = \dfrac{{{x^3} + 3x - 5}}{{{x^2} + 2}}\;\;\left( {do\;\;{x^2} + 2 > 0} \right)\\ \Leftrightarrow y = \dfrac{{{x^3} + 2x + x - 5}}{{{x^2} + 2}}\\ \Leftrightarrow y = x + \dfrac{{x - 5}}{{{x^2} + 2}}\;\;\left( * \right)\;.\end{array}
Để y \in \mathbb{Z} \Rightarrow \left( {x + \dfrac{{x - 5}}{{{x^2} + 2}}} \right) \in \mathbb{Z}
Mà x \in \mathbb{Z} \Rightarrow y \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \dfrac{{x - 5}}{{{x^2} + 2}} \in \mathbb{Z} \Leftrightarrow \left( {x - 5} \right)\; \vdots \;\left( {{x^2} + 2} \right)
\begin{array}{l} \Rightarrow \left[ {\left( {x - 5} \right)\left( {x + 5} \right)} \right]\; \vdots \;\left( {{x^2} + 2} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 25} \right)\; \vdots \;\left( {{x^2} + 2} \right)\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 2 - 27} \right)\; \vdots \;\left( {{x^2} + 2} \right)\\ \Leftrightarrow 27\; \vdots \;\left( {{x^2} + 2} \right)\end{array}.
Hay \left( {{x^2} + 2} \right) \in Ư\left( {27} \right)
Mà {x^2} + 2 \ge 2\;\;\forall x \in \mathbb{Z} \Rightarrow \left( {{x^2} + 2} \right) \in \left\{ {3;\;9;\;27} \right\}
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} + 2 = 3\\{x^2} + 2 = 9\\{x^2} + 2 = 27\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = 1\;\;\left( {tm} \right)\\{x^2} = 7\;\;\left( {ktm} \right)\\{x^2} = 25\;\;\left( {tm} \right)\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = 1\\{x^2} = 25\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\;\\x = - 1\;\\x = 5\\x = - 5\end{array} \right.
+) Với x = 1 \Rightarrow \left( * \right) \Leftrightarrow y = 1 + \dfrac{{1 - 5}}{{1 + 2}} = - \dfrac{1}{3}\;\;\left( {ktm} \right)
+) Với x = - 1 \Rightarrow \left( * \right) \Leftrightarrow y = - 1 + \dfrac{{ - 1 - 5}}{{{{\left( { - 1} \right)}^2} + 2}} = - 3\;\;\left( {tm} \right)
+) Với x = 5 \Rightarrow y = x + \dfrac{{x - 5}}{{{x^2} + 2}} = 5 + \dfrac{0}{{27}} = 5\;\;\left( {tm} \right)
+) Với x = - 5 \Rightarrow y = x + \dfrac{{x - 5}}{{{x^2} + 2}} = - 5 + \dfrac{{ - 5 - 5}}{{27}} = - \dfrac{{145}}{{27}}\;\;\left( {ktm} \right)
Vậy có hai cặp số nguyên \left( {x;\;y} \right) \in \left\{ {\left( { - 1; - 3} \right);\;\left( {5;\;5} \right)} \right\} thỏa mãn phương trình.
Cho hai biểu thức:
A = \dfrac{x}{{x - 3}},B = \dfrac{{2x}}{{x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 25}}\,\,\,\,\left( {x \ne 0;x \ne 3;x \ne \pm 5} \right)
Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn \left| {x - 2} \right| = 1.
Điều kiện: x \ne 3.
Ta có: \left| {x - 2} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 2 = 1\\x - 2 = - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1 + 2\\x = - 1 + 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 3\,\,(ktm)\\x = 1\,\,\,(tm)\end{array} \right.
Thay x = 1 vào biểu thức A ta có: \dfrac{1}{{1 - 3}} = \dfrac{1}{{ - 2}} = - \dfrac{1}{2}
Vậy giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn \left| {x - 2} \right| = 1 là \dfrac{{ - 1}}{2}.
Cho hai biểu thức:
A = \dfrac{x}{{x - 3}},B = \dfrac{{2x}}{{x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 25}}\,\,\,\,\left( {x \ne 0;x \ne 3;x \ne \pm 5} \right)
Rút gọn biểu thức Q = B:A ta được:
Điều kiện: x \ne 0,\,\,x \ne 3;\,\,x \ne \pm 5.
B:A = \left( {\dfrac{{2x}}{{x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 25}}} \right):\dfrac{x}{{x - 3}}= \left[ {\dfrac{{2x\left( {x - 5} \right)}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}} \right].\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{{2x\left( {x - 5} \right) - \left( {{x^2} - 15x} \right)}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{{2{x^2} - 10x - {x^2} + 15x}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{{{x^2} + 5x}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{{x\left( {x + 5} \right)}}{{\left( {x + 5} \right)\left( {x - 5} \right)}}.\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{x}{{x - 5}}.\dfrac{{x - 3}}{x} = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}}.
Vậy Q = B:A = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}}.
Cho hai biểu thức:
A = \dfrac{x}{{x - 3}},B = \dfrac{{2x}}{{x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 25}}\,\,\,\,\left( {x \ne 0;x \ne 3;x \ne \pm 5} \right)
Cho Q = B:A. Tìm x để Q = 3.
Theo câu trước ta có: Q = B:A = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}} với x \ne 0,\,\,x \ne 3;\,\,x \ne \pm 5.
Để Q = 3 thì \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}} = 3 \Rightarrow x - 3 = 3\left( {x - 5} \right)
\Leftrightarrow x - 3 = 3x - 15 \Leftrightarrow 2x = 12 \Leftrightarrow x = 6\left( {tm} \right).
Cho hai biểu thức:
A = \dfrac{x}{{x - 3}},B = \dfrac{{2x}}{{x + 5}} - \dfrac{{{x^2} - 15x}}{{{x^2} - 25}}\,\,\,\,\left( {x \ne 0;x \ne 3;x \ne \pm 5} \right)
Tìm x để Q =B:A> 1.
Ta có: Q = \dfrac{{x - 3}}{{x - 5}} = \dfrac{{x - 5 + 2}}{{x - 5}} = 1 + \dfrac{2}{{x - 5}}
Do đó để Q > 1 thì 1 + \dfrac{2}{{x - 5}} > 1 \Leftrightarrow \dfrac{2}{{x - 5}} > 0 \Leftrightarrow x - 5 > 0 \Leftrightarrow x > 5\,\,\,(tmdk)
Vậy với x > 5 thì Q > 1.
Một khối kim loại hình lập phương có cạnh 1m, mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 5kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu tấn?
Thể tích khối kim loại là: 1 \times 1 \times 1 = 1{m^3} = 1000d{m^3}.
Khối lượng khối kim loại là: 1000 \times 5 = 5000kg = 5 tấn.
Đáp số: 5tấn.
Một thửa ruộng hình bình hành có số đo cạnh đáy là 120\,m và chiều cao bằng \dfrac{3}{4} cạnh đáy. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 50\,{m^2} thu được 1250\,kg lúa. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu tấn lúa?
Chiều cao của hình bình hành là: \dfrac{3}{4} \times 120 = 90\,m.
Diện tích hình bình hành là: 90 \times 120 = 10800\,{m^2}.
1{m^2} thu hoạch được số kg lúa là: 1250:500 = 2,5\,kg.
Thửa ruộng thu hoạch được số kg lúa là: 10800 \times 2,5 = 27000\,kg.
Đổi: 270000kg = 27 tấn. Nên thửa ruộng thu hoạch được 27 tấn lúa.
Đáp số: 27 tấn.
Hình tam giác có độ dài đáy \dfrac{5}{7} cm và chiều cao bằng \dfrac{3}{5} độ dài đáy. Tính diện tích tam giác đó?
Chiều cao tam giác là: \dfrac{3}{5} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{3}{7}\,cm.
Diện tích tam giác là: \dfrac{1}{2} \times \dfrac{5}{7} \times \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{98}}\,c{m^2}.
Đáp số: \dfrac{{15}}{{98}}\,c{m^2}.
Hình vuông ABCD có diện tích bằng 16c{m^2}. Hai điểm E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AB,AD. Khi đó diện tích hình thang EBDF là:

Diện tích hình vuông bằng 16\,c{m^2} nên cạnh hình vuông bằng 4\,cm (vì 4 \times 4 = 16).
Suy ra: AB = AD = BC = DC = 4cm.
Độ dài AE là: AB:2 = 4:2 = 2cm.
Độ dài AF là: AD:2 = 4:2 = 2\,cm.
Diện tích tam giác AEF là: \dfrac{1}{2} \times AE \times AF = \dfrac{1}{2} \times 2 \times 2 = 2c{m^2}.
Diện tích tam giác BDC là: \dfrac{1}{2} \times CD \times CB = \dfrac{1}{2} \times 4 \times 4 = 8c{m^2}.
Diện tích hình thang EBDF là: {S_{ABCD}} - {S_{AEF}} - {S_{BDC}} = 16 - 2 - 8 = 6\,c{m^2}.
Đáp số: 6\,c{m^2}.
Cho tam giác ABC có diện tích 160\,c{m^2}. Gọi M,N theo thứ tự là đểm thuộc các cạnh AB,AC sao cho AM = \dfrac{1}{4}AB,\,AN = \dfrac{1}{4}AC. Tính diện tích tam giác AMN.

Nhận thấy hai tam giác ABN và ABC có chung chiều cao hạ từ đỉnh B.
Mà AN = \dfrac{1}{4} \times AC nên {S_{{\rm{ABN}}}} = \dfrac{1}{4}{S_{ABC}}{\rm{ }}.
Nhận thấy hai tam giác AMN và ABN có chung chiều cao hạ từ đỉnh N mà AM = \dfrac{1}{4} \times AB nên {{\rm{S}}_{{\rm{AMN}}}} = \dfrac{1}{4} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ABN}}}}.
Do đó: {S_{AMN}} = \dfrac{1}{4} \times {S_{ABN}} = \dfrac{1}{4} \times \dfrac{1}{4} \times {S_{ABC}} = \dfrac{1}{{16}} \times {\rm{ }}{{\rm{S}}_{{\rm{ABC}}}} = \dfrac{1}{{16}}.160 = 10\,c{m^2}.
Đáp số: {S_{AMN}} = 10\,c{m^2}.
Hình chữ nhật ABCD có diện tích 3600c{m^2}. E là trung điểm của DC. Tính diện tích tam giác ADE.


Lấy F là trung điểm của AB, nối EF, FC.
Hình chữ nhật ABCD được phân thành 4 hình tam giác có diện tích bằng nhau và bằng diện tích tam giác ADE.
Vậy diện tích tam giác ADE là: 3600:4 = 900\,\left( {c{m^2}} \right).
Đáp số: 900\,c{m^2}.
Biết 4 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 24024. Số lớn nhất trong bốn số đó là:
Ta thấy trong 4 số tự nhiên liên tiếp cần tìm thì không có thừa số nào có chữ số tận cùng là 0;{\rm{ }}5 vì như thế tích sẽ tận cùng là chữ số 0 (trái với bài toán)
Do đó 4 số phải tìm chỉ có thể có chữ số tận cùng liên tiếp là 1,{\rm{ }}2,{\rm{ }}3,{\rm{ }}4 hoặc 6,{\rm{ }}7,{\rm{ }}8,{\rm{ }}9.
Ta có:
24024 > 10000 = 10 \times 10 \times 10 \times 10
24024 < 160000 = 20 \times 20 \times 20 \times 20
Nên bốn số phải tìm phải là số có hai chữ số và có chữ số hàng chục là 1.
Nếu 4 số phải tìm là 11;{\rm{ 1}}2;{\rm{ 1}}3;{\rm{ 1}}4 thì: 11 \times 12 \times 13 \times 14 = 24024 (đúng)
Nếu 4 số phải tìm là 6;{\rm{ }}7;{\rm{ }}8;{\rm{ }}9 thì: 16 \times 17 \times 18 \times 19 = 93024 > 24024 (loại)
Vậy 4 số phải tìm là 11;{\rm{ 12}};{\rm{ 13}};{\rm{ 14}}.