Cho phản ứng: Zn + 2Ag+ → Zn2+ + 2Ag. Kết luận nào sau đây sai?
Zn2+ có tính oxi hóa yếu hơn Ag+
Để tách được Ag từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà không làm tăng khối lượng Ag người ta dùng:
Để tách được Ag từ hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà không làm tăng khối lượng Ag thì cần dung dịch chỉ phản ứng với Fe, Cu nhưng không phản ứng với Ag và không tạo thêm Ag.
Ta thấy
A. Dung dịch Fe(NO3)3
Thỏa mãn, Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ; Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+, Ag không phản ứng
B. Dung dịch AgNO3
Sai, vì Fe và Cu phản ứng với AgNO3 đều tạo Ag
C. Dung dịch HNO3 đặc nóng
Sai, Ag cũng tan trong HNO3
D. Dung dịch HCl
Sai, Cu và Ag không phản ứng với HCl
Cho dãy kim loại : Zn, Fe, Cr. Thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại từ trái sang phải là :
Thứ tự độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần: Zn > Cr > Fe
Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước):
Thứ tự khử: Fe khử Ag+, Cu2+ rồi đến Pb2+
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa
Tính oxi hóa: Ag+ < Fe3+ < Cu2+ < Fe2+
Dãy nào dưới đây gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa ?
Theo dãy điện hóa, sắp xếp tính oxi hóa tăng dần : Na+ < Al3+ < Mn2+ < Cu2+ < Fe3+
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
Theo dãy điện hóa, dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
Cho phản ứng hóa học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
Quá trình nhường electron là sự oxi hóa, quá trình nhận electron là sự khử
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
$Fe\,\,\,\to \,\,\,F{{e}^{2+}}+2e$ (sự oxi hóa)
$C{{u}^{2+}}+2e\,\,\to \,\,Cu$ (sự khử)
Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu-Ag nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào ?
Quá trình hoạt động của pin Cu-Ag :
Cu → Cu2+ + 2e => tăng nồng độ ion Cu2+
Ag+ + 1e → Ag => giảm nồng độ ion Ag+
Trong pin điện hóa Cu-Ag tại điện cực đồng xảy ra quá trình:
Quá trình hoạt động của pin Cu-Ag :
Cu → Cu2+ + 2e (sự oxi hóa)
Ag+ + 1e → Ag (sự khử)
Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Ta thấy
Trong pin điện hóa Zn-Cu xảy ra quá trình :
Zn → Zn2+ + 2e (sự oxi hóa, làm thanh Zn bị mòn đi)
Cu2+ + 2e → Cu (sự khử, làm thanh Cu dày lên)
Trong cầu muối của pin điện hóa Zn-Cu có sự di chuyển của:
Để duy trì được dòng điện trong quá trình hoạt động của pin điện hóa, người ta dùng cầu muối. Vai trò của cầu muối là trung hòa điện tích của 2 dung dịch: các ion dương Na+ hoặc K+ và Zn2+ di chuyển qua cầu muối đến cốc đựng dung dịch CuSO4. Ngược lại, các ion âm SO42- hoặc NO3- di chuyển qua cầu muối đến dung dịch ZnSO4 (xem lại lí thuyết dãy điện hóa kim loại)
Cho suất điện động của các pin điện hóa: Eo(Fe-Cu) = 0,78V; Eo(Cu-Ag) = 0,46V. Suất điện động của pin Fe - Ag là:
Công thức tính suất điện động của pin : Eopin = Eo(+) – Eo(-)
$\to {{E}^{o}}_{Fe-Cu}~={{E}^{o}}_{C{{u}^{2+}}/Cu}\,\,\text{ }-{{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}~\text{ }\, và \,\,\,\, {{E}^{o}}_{Cu-Ag}~=\text{ }{{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}\,\,-{{E}^{o}}_{C{{u}^{2+}}/Cu}~\text{ }$
$\to {{E}^{o}}_{Fe-Ag}~=\text{ }{{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}\,\,-{{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}~\text{ }$
$\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,=\text{ }{{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}\,\text{ }-{{E}^{o}}_{C{{u}^{2+}}/Cu}+{{E}^{o}}_{C{{u}^{2+}}/Cu}-{{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}~\,\,$
$\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,={{E}^{o}}_{Cu-Ag}\,+{{E}^{o}}_{Fe-Cu}$
$\to {{E}^{o}}_{Fe-Ag}$= 0,46 + 0,78 = 1,24 V
Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa - khử Mg2+/Mg ; Zn2+/Zn ; Cu2+/Cu ; Ag+/Ag ; Hg2+/Hg lần lượt là –2,37 V; –0,76 V ; 0,34 V ; 0,8 V và 0,85 V. E0(pin) = 3,22 V là suất điện động chuẩn của pin nào trong số các pin sau ?
Ta có: ${{E}^{o}}_{Zn-Ag}~=\text{ }{{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}\text{ }-{{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}~\,\,=0,8\left( -0,76 \right)=1,56\text{ }V$
${{E}^{o}}_{Mg-Zn}~=\text{ }{{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}\text{ }-{{E}^{o}}_{M{{g}^{2+}}/Mg}~\,\,=-\text{ }0,76\left( -2,37 \right)=1,61\text{ }V$
${{E}^{o}}_{Zn-Hg}~=\text{ }{{E}^{o}}_{H{{g}^{2+}}/Hg}\text{ }-{{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}~\,\,=0,85\left( 0,76 \right)=1,61\text{ }V$
${{E}^{o}}_{Mg-Hg}~=\text{ }{{E}^{o}}_{H{{g}^{2+}}/Hg}\text{ }-{{E}^{o}}_{M{{g}^{2+}}/Mg}~\,\,=0,85\left( 2,37 \right)=3,22\text{ }V$
Cho thế điện cực của các cặp oxi hóa khử: ${{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}$ = -0,76V; ${{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}$= -0,44V; ${{E}^{o}}_{P{{b}^{2+}}/Pb}$= -0,13V; ${{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}$ = 0,8V. Pin điện hóa nào sau đây có suất điện động tiêu chuẩn lớn nhất ?
Ta có: ${{E}^{o}}_{Zn-Fe}~=\text{ }{{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}\text{ }-{{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}~\,\,=$ – 0,44 – (– 0,76) = 0,32 V
${{E}^{o}}_{Zn-Pb}~=\text{ }{{E}^{o}}_{P{{b}^{2+}}/Pb}\text{ }-{{E}^{o}}_{Z{{n}^{2+}}/Zn}~\,\,=$ – 0,13 – ( – 0,76) = 0,63 V
${{E}^{o}}_{Pb-Ag}~=\text{ }{{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}~\,-{{E}^{o}}_{P{{b}^{2+}}/Pb}\text{ }\,=$ 0,8 – 0,13 = 0,67 V
${{E}^{o}}_{Fe-Ag}~=\text{ }{{E}^{o}}_{A{{g}^{+}}/Ag}~-{{E}^{o}}_{F{{e}^{2+}}/Fe}\text{ }\,\,=$ 0,8 – (– 0,44 ) = 1,24 V
=> Pin Fe- Ag có suất điện động tiêu chuẩn lớn nhất
Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
→ tính oxi hóa của Fe3+ < Ag+
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
→ tính oxi hóa của Mn2+ < H+
Cho 2 phản ứng sau :
Cu + 2FeCl3 →CuCl2 + 2FeCl2 (1)
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu (2)
Kết luận nào dưới đây là đúng ?
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu → tính oxi hóa của ion Cu2+ > Fe2+
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 → tính oxi hóa của ion Fe3+ > Cu2+
→ Dãy sắp xếp tính oxi hóa giảm dần là Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
Phản ứng nào dưới đây không xảy ra :
Vì tính khử của kim loại Fe mạnh hơn Ni → ta có phương trình :
Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni
Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, Al2(SO4)3. Kim loại khử được cả 4 dung dịch muối đã cho là
Mg là kim loại mạnh hơn những kim loại trong muối → Mg khử được cả 4 dung dịch muối
Phương trình phản ứng
Mg + ZnSO4 → MgSO4 + Zn
Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
3Mg + Al2(SO4)3 → 3MgSO4 + 2Al
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy điện hoá : Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X có tính khử mạnh hơn H+ trong dãy điện hóa
→ loại đáp án A và B
Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3 → Y có tính khử mạnh hơn Fe3+ trong dãy điện hóa
→ loại đáp án D
Phương trình phản ứng :
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2