Cho dung dịch Mg(NO3)2 có lẫn tạp chất là dung dịch AgNO3. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là
A sai vì Ag không phản ứng với tạp chất
B sai vì Zn phản ứng được với AgNO3, dung dịch thu được chỉ gồm Zn(NO3)2
C sai vì Fe phản ứng được với AgNO3 nhưng dung dịch thu được lẫn Fe(NO3)2
D đúng vì Al phản ứng được với AgNO3 nhưng dung dịch thu được lẫn Mg(NO3)2
Mg + AgNO3 →Mg(NO3)2 + Ag
Cho dung dịch Mg(NO3)2 có lẫn tạp chất là dung dịch AgNO3. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là
A sai vì Ag không phản ứng với tạp chất
B sai vì Zn phản ứng được với AgNO3, dung dịch thu được chỉ gồm Zn(NO3)2
C sai vì Fe phản ứng được với AgNO3 nhưng dung dịch thu được lẫn Fe(NO3)2
D đúng vì Al phản ứng được với AgNO3 nhưng dung dịch thu được lẫn Mg(NO3)2
Mg + AgNO3 →Mg(NO3)2 + Ag
Cho dung dịch Mg(NO3)2 có lẫn tạp chất là dung dịch AgNO3. Hóa chất có thể dùng để loại bỏ tạp chất là
A sai vì Ag không phản ứng với tạp chất
B sai vì Zn phản ứng được với AgNO3, dung dịch thu được chỉ gồm Zn(NO3)2
C sai vì Fe phản ứng được với AgNO3 nhưng dung dịch thu được lẫn Fe(NO3)2
D đúng vì Al phản ứng được với AgNO3 nhưng dung dịch thu được lẫn Mg(NO3)2
Mg + AgNO3 →Mg(NO3)2 + Ag
Một tấm đồng kim loại bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Ta có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất bằng dung dịch
A đúng vì CuSO4 tác dụng với Fe tạo muối FeSO4 và đẩy Cu ra
B sai vì FeSO4 không tác dụng với Fe
C sai vì FeCl3 tác dụng được cả với Fe và Cu
D sai vì ZnSO4 không tác dụng với Fe
Có dung dịch Al2(SO4)3 lẫn tạp chất là FeSO4. Để có thể thu được dung dịch chỉ chứa Al2(SO4)3 có thể dùng phương pháp hóa học đơn giản là
A, C sai vì dùng Zn hoặc Mg khử ion Fe2+ thì sau phản ứng trong dung dịch lẫn muối Zn2+, Mg2+.
D sai vì Fe không khử được Fe2+
Để loại bỏ FeSO4 ra khỏi Al2(SO4)3 mà không làm ảnh hưởng tới FeSO4 thì ta cho Al vào
2Al + 3FeSO4 →Al2(SO4)3 + 3Fe
Có dung dịch Al2(SO4)3 lẫn tạp chất là FeSO4. Để có thể thu được dung dịch chỉ chứa Al2(SO4)3 có thể dùng phương pháp hóa học đơn giản là
A, C sai vì dùng Zn hoặc Mg khử ion Fe2+ thì sau phản ứng trong dung dịch lẫn muối Zn2+, Mg2+.
D sai vì Fe không khử được Fe2+
Để loại bỏ FeSO4 ra khỏi Al2(SO4)3 mà không làm ảnh hưởng tới FeSO4 thì ta cho Fe vào
2Al + 3FeSO4 →Al2(SO4)3 + 3Fe
Ngâm lá kẽm vào các dung dịch muối sau : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Số dung dịch có xảy ra phản ứng là
Zn tác dụng được với các muối của kim loại yếu hơn → các dung dịch có phản ứng là CuSO4, Pb(NO3)2
Phương trình phản ứng
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn + Pb(NO3)2 →Zn(NO3)2 + Pb
Cho Cu dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:
Phương trình phản ứng
Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu+ 2Fe(NO3)3 →Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những hoá chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, AgNO3, H2SO4 (đặc, nóng, dư), NaNO3. Số trường hợp không tạo ra muối Fe (II) là
Fe không tác dụng với AlCl3 , NaCl, NaNO3
Fe tác dụng với H2SO4 (đặc, nóng, dư) tạo thành muối Fe (III)
Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm không thu được sản phẩm muối sắt (III) là
Phương trình phản ứng :
3Fedư + 8HNO3→3 Fe(NO3)2 + NO + H2O
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là
A sai K không khử được Ag+ trong dung dịch vì
2K + 2H2O →2KOH + H2
2OH- + 2Ag+ →Ag2O + H2O
B sai vì FeCl3 dư : Al + 3FeCl3→AlCl3 + 3FeCl2
C đúng
D sai vì Fe có thể điều chế bằng điện phân dung dịch
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là
A sai K không khử được Ag+ trong dung dịch vì
2K + 2H2O →2KOH + H2
2OH- + 2Ag+ →Ag2O + H2O
B sai vì FeCl3 dư : Al + 3FeCl3→AlCl3 + 3FeCl2
C đúng
D sai vì Fe có thể điều chế bằng điện phân dung dịch
Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào có tính khử mạnh nhất
Kim loại đứng trước trong dãy điện hóa có tính khử mạnh nhất
Tính khử: Mg > Fe > Cu > Ag.
→ kim loại nào có tính khử mạnh nhất Mg
Trong bốn kim loại Al, Mg, Fe, Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
Thứ tự trong dãy điện hoá: Mg, Al, Fe, Cu
Tính khử giảm dần, tính oxi hoá tăng
=> Mg là kim loại có tính khử mạnh nhất
Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn, Al, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
Các kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại. Vậy các kim loại Na, Fe, Zn, Al, Ba tác dụng được với dung dịch HCl (có 5 kim loại).
Trong phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. Chất bị oxi hóa là
Fe0 + Cu2+ → Fe2+ + Cu0
CK OXH
Fe là chất khử đồng thời cũng là chất bị oxi hóa
Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe,Cu2+/Cu,Fe3+/Fe. Cặp chất không phản ứng với nhau là?
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
B. Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
C. 2Fe3+ + Fe → 3Fe2+
D. Fe2+ + Cu2+ → Không xảy ra phản ứng
Một mẫu kim loại Cu có lẫn tạp chất là các kim loại Al, Mg. Để loại bỏ tạp chất thì dùng dung dịch nào sau đây?
Để loại bỏ tạp chất thì dùng dung dịch Cu(NO3)2 (dư) vì khi đó xảy ra phản ứng sau:
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu
Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu
Do Cu(NO3)2 dư nên Al, Mg phản ứng hết. Sau phản ứng ta thu được Cu.
Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
\(Cu+AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2+Ag\)
→ Dung dịch X là Cu(NO3)2
\(Fe+Cu(NO_3)_2 \to Fe(NO_3)_2+Cu\)
→ Dung dịch X là Fe(NO3)2
Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối
→ Tính khử kim loại Mg > Al > Zn > Fe > Cu > Ag
Vậy nên không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch muối đã cho.