Giá trị của biểu thức √5−2√6+√7−4√3 là:
Ta có:
5−2√6=2−2√2.√3+3=(√2)2−2√2.√3+(√3)2=(√2−√3)2
7−4√3=4−2.2.√3+3=22−2.2.√3+(√3)2=(2−√3)2
⇒√5−2√6+√7−4√3=√(√2−√3)2+√(2−√3)2=|√2−√3|+|2−√3|=√3−√2+2−√3 (do√2−√3<0,2−√3>0)
=2−√2
Rút gọn A=√x−1−2√x−2√x−2−1 với x>3
Với x>3 thì biểu thức đã cho đã xác định.
A=√x−1−2√x−2√x−2−1 =√x−2−2√x−2+1√x−2−1=√(√x−2−1)2√x−2−1=|√x−2−1|√x−2−1
Với x>3⇒√x−2−1>0⇒|√x−2−1|=√x−2−1.
⇒A=|√x−2−1|√x−2−1=√x−2−1√x−2−1=1.
Rút gọn biểu thức sau √(a−b)2−3√a2+2√b2 với a<0<b
√(a−b)2−3√a2+2√b2=|a−b|−3|a|+2|b|
Vì a<0<b⇒{a−b<0a<0b>0⇒{|a−b|=b−a|a|=−a|b|=b
⇒|a−b|−3|a|+2|b|=b−a−3(−a)+2b=b−a+3a+2b=b−a+3a+2b=2a+3b.
Cho số thực a>0. Số nào sau đây là căn bậc hai số học của a ?
Với số dương a, số √a được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số nào sau đây là căn bậc hai số học của số a=0,36.
Căn bậc hai số học của a=0,36 là √0,36=0,6.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Với A,B không âm ta có A<B⇔√A<√B nên C đúng, D sai.
- Ta có hằng đẳng thức √A2=|A|={AkhiA≥0−AkhiA<0 nên A, B sai.
Biểu thức √x−3 có nghĩa khi
Ta có √x−3 có nghĩa khi x−3≥0⇔x≥3.
So sánh hai số 2 và 1+√2.
Tách 2=1+1=1+√1.
Vì 1<2⇔√1<√2
⇔1<√2⇔1+1<1+√2
⇔2<1+√2.
Tìm các số x không âm thỏa mãn √x≥3
Vì 3=√9 nên √x≥3 được viết là √x≥√9. Vì x không âm nên √x≥√9⇒x≥9.
Tính giá trị biểu thức √(2−√3)2+√(1−√3)2
Ta có √(2−√3)2=|2−√3| mà 2=√4>√3 (vì 4>3) nên 2−√3>0. Từ đó √(2−√3)2=|2−√3|=2−√3.
Ta có √(1−√3)2=|1−√3| mà 1=√1<√3 (vì 1<3) nên 1−√3<0. Từ đó
√(1−√3)2=|1−√3|=√3−1.
Nên √(2−√3)2+√(1−√3)2=2−√3+√3−1=1.
Tính giá trị biểu thức 6√(−2,5)2−8√(−0,5)2.
Ta có √(−2,5)2=|−2,5|=2,5 và √(−0,5)2=|−0,5|=0,5
Nên 6√(−2,5)2−8√(−0,5)2=6.2,5−8.0,5=15−4=11.
Tìm điều kiện xác định của √5−3x.
Ta có √5−3x có nghĩa khi 5−3x≥0⇔3x≤5⇔x≤53.
Rút gọn biểu thức A=√36a2+3a với a>0.
Ta có √36a2=√(6a)2=|6a| mà a>0⇒6a>0 nên |6a|=6a hay √36a2=6a.
Từ đó A=√36a2+3a=6a+3a=9a
Tìm x để √−23x−1 có nghĩa
Ta có √−23x−1có nghĩa khi −23x−1≥0 mà −2<0
⇒3x−1<0
⇔x<13.
Giá trị của biểu thức 25√25−92√1681+√169 là
Ta có √25=√52=|5|=5, √1681=√(49)2=|49|=49, √169=√132=|13|=13
Nên 25√25−92√1681+√169=25.5−92.49+13=2−2+13=13
Tìm giá trị của x không âm biết 2√x−30=0.
Với x không âm ta có
2√x−30=0
⇔2√x=30
⇔√x=15 mà 15>0 nên √x=15
⇔x=152
⇔x=225 (thỏa mãn).
Vậy x=225.
Tính giá trị biểu thức √15+6√6−√15−6√6.
Ta có √15+6√6=√32+2.3.√6+6=√(3+√6)2
=|3+√6|=3+√6
Và √15−6√6=√32−2.3.√6+6=√(3−√6)2
=|3−√6|=3−√6
(vì 3=√9>√6⇒3−√6>0)
Nên √15+6√6−√15−6√6
=3+√6−(3−√6)
=3+√6−3+√6=2√6
Rút gọn biểu thức
√a2+8a+16+√a2−8a+16 với −4≤a≤4 ta được
Ta có √a2+8a+16=√(a+4)2=|a+4|.
Mà −4≤a≤4⇒a+4≥0
⇒|a+4|=a+4
Hay √a2+8a+16=a+4 với −4≤a≤4
Ta có √a2−8a+16=√(a−4)2
=|a−4|.
Mà −4≤a≤4⇒a−4≤0
⇒|a−4|=4−a
Hay √a2−8a+16=4−a với −4≤a≤4
Khi đó √a2+8a+16+√a2−8a+16
=a+4+4−a=8.
Tìm x thỏa mãn phương trình √x2−x−6=√x−3
ĐK: x−3≥0⇔x≥3
Với điều kiện trên, ta có √x2−x−6=√x−3
⇔x2−x−6=x−3
⇔x2−2x−3=0
⇔x2−3x+x−3=0
⇔x(x−3)+(x−3)=0
⇔(x−3)(x+1)=0
⇔[x−3=0x+1=0⇔[x=3(N)x=−1(L).
Vậy phương trình có nghiệm x=3.
Nghiệm của phương trình √2x2+2=3x−1 là
ĐK: 3x−1≥0⇔x≥13
Với điều kiện trên ta có: √2x2+2=3x−1⇔2x2+2=(3x−1)2
⇔2x2+2=9x2−6x+1
⇔7x2−6x−1=0
⇔7x2−7x+x−1=0
⇔7x(x−1)+(x−1)=0
⇔(7x+1)(x−1)=0
⇔[7x+1=0x−1=0
⇔[x=−17(L)x=1(N).