Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=tan2x−4tanx+1:
Đặt t = \tan x
Tập giá trị của hàm \tan x là R nên tập xác định của t lúc này cũng là R.
\Rightarrow y = f(t)={t^2} - 4t + 1 , t \in \mathbb{R}.
Hàm số bậc hai f(t)=a{t^2} + bt + c với a > 0 luôn đạt GTNN trên \mathbb{R} tại đỉnh parabol có hoành độ t = - \dfrac{b}{{2a}} = 2 \Rightarrow \min y = f\left( 2 \right) =2^2-4.2+1= - 3.
Tìm tập xác định của hàm số sau y = \tan \left( {2x + \dfrac{\pi }{3}} \right).
Điều kiện: \cos \left( {2x + \dfrac{\pi }{3}} \right) \ne 0 \Leftrightarrow 2x + \dfrac{\pi }{3} \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{{12}} + k\dfrac{\pi }{2}
Tìm tập xác định của hàm số sau y = \tan 3x.\cot 5x
Ta có: \tan 3x=\dfrac{\sin 3x}{\cos 3x} và \cot 5x=\dfrac{\cos 5x}{\sin 5x}
=> Điều kiện của hàm số là:
\left\{ \begin{array}{l}\cos 3x \ne 0\\\sin 5x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\5x \ne k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \dfrac{\pi }{6} + k\dfrac{\pi }{3}\\x \ne k\dfrac{\pi }{5}\end{array} \right.
Tìm tập xác định của hàm số sau y = \sqrt {\dfrac{{1 + {{\cot }^2}x}}{{1 - \sin 3x}}} .
Ta có: \cot^2 x=(\cot x)^2 mà \cot x=\dfrac{\cos x}{\sin x}
=> Để hàm số ban đầu xác định thì \sin x \ne 0
=> Điều kiện: \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 - \sin 3x \ne 0}\\\begin{array}{l}\sin x \ne 0\\\dfrac{{1 + {{\cot }^2}x}}{{1 - \sin 3x}} \ge 0(Luôn đúng)\end{array}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sin 3x \ne 1}\\{\sin x \ne 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3x \ne \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \\x \ne k\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k2\pi }}{3}\\x \ne k\pi \end{array} \right.
Tìm chu kì của các hàm số sau f\left( x \right) = \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{5}} \right).
Chu kì của hàm số f\left( x \right) = \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{5}} \right) là {T_0} = 2\pi
Tìm chu kì cơ sở (nếu có) của các hàm số sau y = \sin 3x + 2\cos 2x.
Chu kì của hàm số y = \sin 3x là \dfrac{{2\pi }}{3}, chu kì của hàm số y = \cos 2x là \pi .
Chu kì của hàm số đã cho là T = BCNN\left( {\dfrac{{2\pi }}{3};\pi } \right) = 2\pi .
Tìm chu kì của các hàm số sau y = \tan x + \tan \dfrac{x}{2}.
Hàm số y = \tan x có chu kì là {T_1} = \pi .
Hàm số y = \tan \dfrac{x}{2} có chu kì là {T_2} = \dfrac{\pi }{{1/2}} = 2\pi .
Vậy chu kì của hàm số y = \tan x + \tan 2x là T = BCNN\left( {\pi ;2\pi } \right) = 2\pi .
Hàm số nào dưới đây KHÔNG tuần hoàn?
Dễ thấy,
+ Hàm số y = \cos x tuần hoàn với chu kì T = 2\pi .
+ Hàm số y = \sin 2x tuần hoàn với chu kì T = \pi .
+ Hàm số y = \tan x + \cot 2x tuần hoàn với chu kì T = \pi .
+ Hàm số y = \sin \sqrt x không tuần hoàn.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau y = 1 - \sqrt {2{{\cos }^2}x + 1}
Ta có: 0 \le {\cos ^2}x \le 1\Rightarrow 2.0 \le 2.{\cos ^2}x \le 2.1
\Rightarrow 0 \le 2{\cos ^2}x \le 2 \Rightarrow 0 + 1 \le 2{\cos ^2}x + 1 \le 2 + 1 \Rightarrow 1 \le 2{\cos ^2}x + 1 \le 3
\Rightarrow 1 \le \sqrt {2{{\cos }^2}x + 1} \le \sqrt 3
\begin{array}{l} \Rightarrow - 1 \ge - \sqrt {2{{\cos }^2}x + 1} \ge - \sqrt 3 \\ \Rightarrow - 1+1 \ge - \sqrt {2{{\cos }^2}x + 1} +1 \ge1 - \sqrt 3 +1\end{array}
\Rightarrow 0 \ge 1 - \sqrt {2{{\cos }^2}x + 1} \ge 1 - \sqrt 3
\Rightarrow 1 - \sqrt 3 \le y \le 0
Do đó \min y = 1 - \sqrt 3 khi {\cos ^2}x = 1 và \max y = 0 khi \cos x = 0.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3\sin x + 4\cos x + 1:
y = 3\sin x + 4\cos x + 1 \Leftrightarrow y - 1 = 3\sin x + 4\cos x
{\left( {y - 1} \right)^2} = {\left( {3\sin x + 4\cos x} \right)^2}
Ta coi a = 3;b = 4;c = \sin x;d = \cos x
Theo BĐT Bu-nhi-a Cốp-xki ta được:
{\left( {3.\sin x + 4.\cos x} \right)^2} \le \left( {{3^2} + {4^2}} \right)\left( {{{\sin }^2} + {{\cos }^2}x} \right) = 25.1
\Rightarrow {\left( {y - 1} \right)^2} \le 25 \Leftrightarrow - 5 \le y - 1 \le 5
\Leftrightarrow - 5 + 1 \le y \le 5 + 1 \Leftrightarrow - 4 \le y \le 6
Vậy \max y = 6;\min y = - 4
Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = 2{\sin ^2}x + 3\sin 2x - 4{\cos ^2}x:
Bước 1:
y = 2{\sin ^2}x + 3\sin 2x - 4{\cos ^2}x
= 2{\sin ^2}x + 3\sin 2x - 2.(2{\cos ^2}x)
= 1 - \cos 2x + 3\sin 2x - 2.\left( {1 + \cos 2x} \right)
= 1 - \cos 2x + 3\sin 2x - 2 - 2.\cos 2x
= 3\sin 2x - 3\cos 2x - 1
Bước 2:
y = 3\sin 2x - 3\cos 2x - 1
\Rightarrow y + 1 = 3\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right)
\Rightarrow {\left( {y + 1} \right)^2} = 9{\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right)^2}
Bước 3:
Áp dụng bất đẳng thức Bu – nhi – a Cốp – ki với
\begin{array}{l}a = 1;b = - 1;c = \sin 2x;d = \cos 2x\\ {\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right)^2}\\={\left[ {1.\sin 2x + \left( { - 1} \right).\cos 2x} \right]^2}\\ \le \left[ {{1^2} + {{\left( { - 1} \right)}^2}} \right].\left[ {{{\left( {\sin 2x} \right)}^2} + \left( {\cos 2x} \right)}^2 \right]\end{array}
= 2\left( {{{\sin }^2}2x + {{\cos }^2}2x} \right) = 2.1=2
\begin{array}{l} \Rightarrow {\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right)^2} \le 2\\ \Rightarrow {\left( {y + 1} \right)^2} = 9.{\left( {\sin 2x - \cos 2x} \right)^2} \le 9.2\\ \Leftrightarrow {\left( {y + 1} \right)^2} \le 18\end{array}
\Rightarrow - \sqrt {18} \le y + 1 \le \sqrt {18} \Rightarrow - 3\sqrt 2 -1 \le y \le + 3\sqrt 2 - 1
Vậy \min y = - 3\sqrt 2 - 1;\max y = 3\sqrt 2 - 1
Tìm k để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = \dfrac{{k\sin x + 1}}{{\cos x + 2}} lớn hơn - 1.
Bước 1:
Ta có y = \dfrac{{k\sin x + 1}}{{\cos x + 2}} \Leftrightarrow y.\cos x + 2y = k.\sin x + 1 \Leftrightarrow y.\cos x - k.\sin x = 1 - 2y (*)
Bước 2:
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki với a=y;b=-k;c=\cos x;d=\sin x, ta có
{\left( {y.\cos x - k.\sin x} \right)^2} \le \left( {{y^2} + {(-k)^2}} \right)\left( {{{\sin }^2}x + {{\cos }^2}}x \right) =( {y^2} + {k^2}).1={y^2} + {k^2}
Bước 3:
Kết hợp với điều kiện (*), ta được {\left( {1 - 2y} \right)^2} \le {y^2} + {k^2} \Leftrightarrow 3{y^2} - 4y + 1 - {k^2} \le 0
\begin{array}{l} \Leftrightarrow 3{y^2} - 4y \le {k^2} - 1\\ \Leftrightarrow 3\left( {{y^2} - \dfrac{4}{3}y} \right) \le {k^2} - 1\\ \Leftrightarrow 3\left( {{y^2} - 2.\dfrac{2}{3}.y + \dfrac{4}{9}} \right) \le {k^2} - 1 + 3.\dfrac{4}{9}\end{array}
\Leftrightarrow 3{\left( y^2-\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{9} \right)} \le {k^2} + \dfrac{1}{3}
\Leftrightarrow 3{\left( {y - \dfrac{2}{3}} \right)^2} \le {k^2} + \dfrac{1}{3}
\Leftrightarrow {\left( {y - \dfrac{2}{3}} \right)^2} \le \dfrac{{{k^2} + \dfrac{1}{3}}}{3} = \dfrac{{3{k^2} + 1}}{9}
\Leftrightarrow y - \dfrac{2}{3} \ge - \sqrt {\dfrac{{3{k^2} + 1}}{9}} \Rightarrow y \ge \dfrac{2}{3} - \sqrt {\dfrac{{3{k^2} + 1}}{9}} = \dfrac{2}{3} - \dfrac{{\sqrt {3{k^2} + 1} }}{3} = \dfrac{{2 - \sqrt {3{k^2} + 1} }}{3}
\Rightarrow \min y = \dfrac{{2 - \sqrt {3{k^2} + 1} }}{3}
Yêu cầu bài toán \Leftrightarrow \min y > - 1 \Leftrightarrow \dfrac{{2 - \sqrt {3{k^2} + 1} }}{3} > - 1
\Leftrightarrow 2 - \sqrt {3{k^2} + 1} > 3.\left( { - 1} \right) \Leftrightarrow \sqrt {3{k^2} + 1} < 2 + 3
\Leftrightarrow \sqrt {3{k^2} + 1} < 5 \Leftrightarrow 3{k^2} + 1 < 25 \Leftrightarrow {k^2} < 8 \Leftrightarrow \left| k \right| < \sqrt 8 = 2\sqrt 2
Tìm tập giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số sau y = \dfrac{{{{\sin }^2}2x + 3\sin 4x}}{{2{{\cos }^2}2x - \sin 4x + 2}}
Bước 1:
Ta có {\sin ^2}2x = \dfrac{{1 - \cos 4x}}{2} và 2{\cos ^2}2x = 1+\cos 4x.
Khi đó y = \dfrac{{\dfrac{{1 - \cos 4x}}{2} + 3\sin 4x}}{{1 + \cos 4x - \sin 4x + 2}}
\Leftrightarrow y = \dfrac{{1 + 6.\sin 4x - \cos 4x}}{{2.\cos 4x - 2.\sin 4x + 6}}
Bước 2:
\Leftrightarrow 2y.\cos 4x - 2y.\sin 4x + 6y = 1 + 6.\sin 4x - \cos 4x \Leftrightarrow \left( {2y + 1} \right).\cos 4x - \left( {2y + 6} \right).\sin 4x = 1 - 6y \Rightarrow [\left( {2y + 1} \right).\cos 4x - \left( {2y + 6} \right).\sin 4x ]^2= (1 - 6y)^2 (*)
Bước 3:
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có {\left[ {\left( {2y + 1} \right).\cos 4x - \left( {2y + 6} \right).\sin 4x} \right]^2} \le [{\left( {2y + 1} \right)^2} + (-{\left( {2y + 6} \right))^2}]. (\cos^2 4x + \sin^2 4x) ={\left( {2y + 1} \right)^2} + {\left( {2y + 6} \right)^2}
Bước 4:
Kết hợp với (*), ta được {\left( {1 - 6y} \right)^2} \le {\left( {2y + 1} \right)^2} + {\left( {2y + 6} \right)^2}
\begin{array}{l}1 - 12y + 36{y^2} \le 4{y^2} + 4y + 1 + 4{y^2} + 24y + 36\\ \Leftrightarrow 36{y^2} - 12y + 1 \le 8{y^2} + 28y + 37\\ \Leftrightarrow 28{y^2} - 40y - 36 \le 0\\ \Leftrightarrow 7{y^2} - 10y - 9 \le 0\end{array}
\Leftrightarrow \dfrac{{5 - 2\sqrt {22} }}{7} \le y \le \dfrac{{5 + 2\sqrt {22} }}{7}
Vậy \min y = \dfrac{{5 - 2\sqrt {22} }}{7}; \max y = \dfrac{{5 + 2\sqrt {22} }}{7}
Tập xác định của hàm số y = \dfrac{{\tan x}}{{\sqrt {2 - \cos x} }} là:
Bước 1:
ĐKXĐ : \left\{ \begin{array}{l}\cos x \ne 0\\2 - \cos x > 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\cos x \ne 0\\\cos x < 2\left( {\forall x} \right)\end{array} \right.
\Leftrightarrow \cos x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi .
Bước 2:
Vậy TXĐ : D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{\pi }{2} + k\pi \left| {k \in \mathbb{Z}} \right.} \right\}.
Tìm m để bất phương trình {\left( {3\sin x - 4\cos x} \right)^2} - 6\sin x + 8\cos x \ge 2m - 1 đúng với mọi x \in \mathbb{R}.
Xét hàm số y = {\left( {3\sin x - 4\cos x} \right)^2} - 6\sin x + 8\cos x = {\left( {3\sin x - 4\cos x} \right)^2} - 2\left( {3\sin x - 4\cos x} \right)
= {\left( {3\sin x - 4\cos x - 1} \right)^2} - 1 \Rightarrow y \ge - 1 \Rightarrow \min y = - 1 vì {\left( {3\sin x - 4\cos x - 1} \right)^2} \ge 0;\forall x \in \mathbb{R}.
Khi đó bất phương trình y \ge 2m - 1;\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow 2m - 1 \le \min y = - 1 \Leftrightarrow m \le 0
Tìm m để bất phương trình \dfrac{{3\sin 2x + \cos 2x}}{{\sin 2x + 4{{\cos }^2}x + 1}} \le m + 1 đúng với mọi x \in \mathbb{R}
Đặt y = \dfrac{{3\sin 2x + \cos 2x}}{{\sin 2x + 4{{\cos }^2}x + 1}} = \dfrac{{3\sin 2x + \cos 2x}}{{\sin 2x + 2\left( {1 + \cos 2x} \right) + 1}} = \dfrac{{3\sin 2x + \cos 2x}}{{\sin 2x + 2\cos 2x + 3}}
\Leftrightarrow y.\sin 2x + 2y.\cos 2x + 3y = 3.\sin 2x + \cos 2x \Leftrightarrow \left( {y - 3} \right).\sin 2x + \left( {2y - 1} \right).\cos 2x = - 3y (*)
Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có {\left[ {\left( {y - 3} \right).\sin 2x + \left( {2y - 1} \right).\cos 2x} \right]^2} \le {\left( {y - 3} \right)^2} + {\left( {2y - 1} \right)^2}
Kết hợp với (*), ta được 9{y^2} \le \left( {y - 3} \right){\,^2} + {\left( {2y - 1} \right)^2} \Leftrightarrow y \le \dfrac{{ - 5 + \sqrt {65} }}{4} \Rightarrow \max y = \dfrac{{ - 5 + \sqrt {65} }}{4}
Để bất phương trình y \le m + 1;x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow m + 1 \ge \max y = \dfrac{{ - 5 + \sqrt {65} }}{4} \Leftrightarrow m \ge \dfrac{{\sqrt {65} - 9}}{4}
Tìm m để bất phương trình \dfrac{{4\sin 2x + \cos 2x + 17}}{{3\cos 2x + \sin 2x + m + 1}} \ge 2 đúng với mọi x \in \mathbb{R}
Ta có {\left( {\sin 2x + 3.\cos 2x} \right)^2} \le \left( {{1^2} + {3^2}} \right)\left( {{{\sin }^2}2x + {{\cos }^2}2x} \right) = 10 \Leftrightarrow - \sqrt {10} \le \sin 2x + 3\cos 2x \le \sqrt {10}
Và {\left( {4.\sin 2x + \cos 2x} \right)^2} \le \left( {{4^2} + {1^2}} \right)\left( {{{\sin }^2}2x + {{\cos }^2}2x} \right) = 17 \Rightarrow 4.\sin 2x + \cos 2x \in \left[ { - \sqrt {17} ;\sqrt {17} } \right]
Khi đó 4\sin 2x + \cos 2x + 17 > 0 nên để bất phương trình đã cho có nghiệm thì
3\cos 2x + \sin 2x + m + 1 > 0;\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow - m - 1 < \min y = - \sqrt {10} \Leftrightarrow m > \sqrt {10} - 1
Lại có \dfrac{{4\sin 2x + \cos 2x + 17}}{{3\cos 2x + \sin 2x + m + 1}} \ge 2 \Leftrightarrow 4.\sin 2x + \cos 2x + 17 \ge 6.\cos 2x + 2.\sin 2x + 2m + 2
\Leftrightarrow 2.\sin 2x - 5.\cos 2x \ge 2m - 15;\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow 2m - 15 \le \min \left\{ {2.\sin 2x - 5.\cos 2x} \right\} \Leftrightarrow 2m - 15 \le - \sqrt {29}
\Leftrightarrow m \le \dfrac{{15 - \sqrt {29} }}{2}.
Vậy giá trị cần tìm của m là \sqrt {10} - 1 < m \le \dfrac{{15 - \sqrt {29} }}{2}
Tìm m để bất phương trình \dfrac{{4\sin 2x + \cos 2x + 17}}{{3\cos 2x + \sin 2x + m + 1}} \ge 2 đúng với mọi x \in \mathbb{R}
Bước 1:
Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi-a Cốp xki ta có: {\left( {\sin 2x + 3.\cos 2x} \right)^2} \le \left( {{1^2} + {3^2}} \right)\left( {{{\sin }^2}2x + {{\cos }^2}2x} \right) = 10 \Leftrightarrow - \sqrt {10} \le \sin 2x + 3\cos 2x \le \sqrt {10}
Và {\left( {4.\sin 2x + \cos 2x} \right)^2} \le \left( {{4^2} + {1^2}} \right)\left( {{{\sin }^2}2x + {{\cos }^2}2x} \right) = 17 \Leftrightarrow - \sqrt {17} \le 4\sin 2x + \cos 2x \le \sqrt {17}
Khi đó 4\sin 2x + \cos 2x + 17 > 0
Bước 2:
Ta có - \sqrt {10} \le \sin 2x + 3\cos 2x
\Rightarrow \sin 2x + 3\cos 2x + m + 1 \ge - \sqrt {10} + m + 1
\begin{array}{l} \Rightarrow y \ge m - \sqrt {10} + 1\forall x \in \mathbb{R}\\ \Rightarrow \mathop {\min }\limits_\mathbb{R} y = m - \sqrt {10} + 1\end{array}
Để bất phương trình đã cho có nghiệm thì
y > 0\forall x \in \mathbb{R} \Leftrightarrow \mathop {\min }\limits_\mathbb{R} y > 0
\Leftrightarrow m - \sqrt {10} + 1 > 0 \Leftrightarrow m > \sqrt {10} - 1
Bước 3:
Lại có \dfrac{{4\sin 2x + \cos 2x + 17}}{{3\cos 2x + \sin 2x + m + 1}} \ge 2\forall x \in \mathbb{R}
\Leftrightarrow 4.\sin 2x + \cos 2x + 17 \ge 6.\cos 2x + 2.\sin 2x + 2m + 2\forall x \in \mathbb{R}
\Leftrightarrow 2.\sin 2x - 5.\cos 2x \ge 2m - 15;\forall x \in \mathbb{R}
\Leftrightarrow 2m - 15 \le \min \left\{ {2.\sin 2x - 5.\cos 2x} \right\}\forall x \in \mathbb{R}
\Leftrightarrow 2m - 15 \le - \sqrt {29} \forall x \in \mathbb{R}
\Leftrightarrow m \le \dfrac{{15 - \sqrt {29} }}{2}.
Vậy giá trị cần tìm của m là \sqrt {10} - 1 < m \le \dfrac{{15 - \sqrt {29} }}{2}
Xét tính chẵn, lẻ của hàm số trên.
Bước 1: Chứng tỏ \forall x \in D \Rightarrow - x \in D
Ta thấy \forall x \in D \Rightarrow - x \in D.
Bước 2: Tính f( - x) và kết luận
Mặt khác, f( - x) = \tan ( - x) - \dfrac{1}{{\sin ( - x)}} = - \tan x + \dfrac{1}{{\sin x}} = - f(x)
\Rightarrow Hàm số f(x) = \tan x - \dfrac{1}{{\sin x}} là hàm lẻ.
Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số trên.
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của hàm số f(x) = \tan x - \dfrac{1}{{\sin x}}
Điều kiện xác định \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\cos x \ne 0}\\{\sin x \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow x \ne k\dfrac{\pi }{2} \Rightarrow D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{\pi }{2}} \right\}} \right..
Bước 2: Chu kì của hàm số y = \tan x và g(x) = \dfrac{1}{{\sin x}}
Xét hàm số y = \tan x là hàm tuần hoàn có chu kì {T_1} = \pi .
Xét hàm số g(x) = \dfrac{1}{{\sin x}}.
Ta có g\left( {x + {T_2}} \right) = g(x) \Leftrightarrow \dfrac{1}{{\sin \left( {x + {T_2}} \right)}} = \dfrac{1}{{\sin x}} \Leftrightarrow \sin \left( {x + {T_2}} \right) = \sin x.
Chọn x = \dfrac{\pi }{2} \Rightarrow \sin x = 1
\Rightarrow \sin \left( {\dfrac{\pi }{2} + {T_2}} \right) = 1 \Leftrightarrow \dfrac{\pi }{2} + {T_2} = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi (k \in \mathbb{Z}) \Leftrightarrow {T_2} = k2\pi (k \in \mathbb{Z}).
Giá trị nhỏ nhất của {T_2} là 2\pi .
Ta thấy \forall x \in D;x + k2\pi \in D thì g(x + k2\pi ) = g(x).
Vậy hàm số g(x) = \dfrac{1}{{\sin x}} là hàm số tuần hoàn với chu kì {T_2} = 2\pi .
Bước 3: Chu kì của hàm số f(x) = \tan x - \dfrac{1}{{\sin x}}
Khi đó, hàm số y = \tan x - \dfrac{1}{{\sin x}} là hàm tuần hoàn với chu kì T = 2\pi .