Các hàm số lượng giác

Câu 41 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Đáp án A:

Bước 1:

TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

Bước 2:

Có \(f\left( { - x} \right) = sin\left( { - 2x} \right) + 1 =  - \sin 2x + 1 \ne f\left( x \right)\) nên hàm số này không chẵn không lẻ.

Đáp án B: TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

Có \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right).\cos \left( { - 2x} \right) =  - \sin x.\cos 2x =  - f\left( x \right)\) nên hàm số này lẻ.

Đáp án C: TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

Có \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right).\sin \left( { - 3x} \right) = \left( { - \sin x} \right).\left( { - \sin 3x} \right) = \sin x.\sin 3x = f\left( x \right)\) nên hàm số này chẵn.

Đáp án D: TXĐ: \(D = \mathbb{R}\).

Có \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - 2x} \right) + \sin \left( { - x} \right) =  - \sin 2x - \sin x =  - \left( {\sin 2x + \sin x} \right) =  - f\left( x \right)\) nên hàm số này lẻ.

Vậy có hai đáp án đúng là A và C.

Câu 42 Trắc nghiệm

Hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hàm \(y = \sin x\) có TXĐ \(D = R\).

Câu 43 Trắc nghiệm

Tập giá trị của hàm số \(y = \sin x\) là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hàm số \(y = \sin x\) có tập giá trị $\left[ { - 1;1} \right]$.

Câu 44 Trắc nghiệm

Hàm số \(y = \cos x\) nghịch biến trên mỗi khoảng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hàm số \(y = \cos x\) nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right)\)

Câu 45 Trắc nghiệm

Đồ thị hàm số \(y = \tan x\) luôn đi qua điểm nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nếu \(x = 0\) thì \(y = \tan 0 = 0\) nên điểm \(O\) nằm trên đồ thị hàm số \(y = \tan x\)

B sai vì khi thay hoành độ của điểm M vào ta được $y=\tan x=\tan 0=0\ne 1$

C sai vì với $x=\dfrac{\pi}{2}$, không tồn tại $\tan \dfrac{\pi}{2}$

D sai vì với $x=1$ thì ta được $y=\tan 1 \ne 0$

Câu 46 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây không là hàm số lẻ?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các hàm số \(y = \sin x,y = \tan x,y = \cot x\) đều là hàm số lẻ.

Hàm số \(y = \cos x\) là hàm số chẵn vì $\cos x = \cos (-x)$

Câu 47 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y = 1 + 3\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: $-1 \le \sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 1$

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 1 \\\Leftrightarrow 3.\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 3.1\\ \Rightarrow y=1 + 3\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 1 + 3 = 4\end{array}\)

\(\max y = 4\). Dấu "=" xảy ra khi \(\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right)=1\).

Ta có:

\( \sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \ge  - 1\)

\( \Leftrightarrow 3.\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \ge 3.\left( { - 1} \right)\)

\( \Rightarrow y = 1 + 3\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \ge 1 + 3.(-1) =  - 2\)

\(\min y =  - 2\). Dấu "=" xảy ra khi \(\sin \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right)=-1\).

Vậy \(\max y = 4,\min y =  - 2\)

Câu 48 Trắc nghiệm

Chọn mệnh đề đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hàm số \(y = \sin x\) và \(y = \cos x\) có chu kì \(T = 2\pi \).

Hàm số \(y = \cot x\) và hàm số \(y = \tan x\) có chu kì \(T = \pi \).

Vậy chỉ có đáp án C đúng.

Câu 49 Trắc nghiệm

Hàm số nào sau đây có đồ thị không là đường hình sin?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Các hàm số sin, cos đều có đồ thị là đường hình sin nên các đáp án A, B, C đều có đồ thị là đường hình sin.

Câu 50 Trắc nghiệm

Đường cong trong hình có thể là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nhận xét:

Hàm số \(y = \sin x\) và \(y = \cos x\) có đồ thị hình sin nên loại.

Đường cong trên từng đoạn có hướng đi xuống nên hàm số nghịch biến trên mỗi đoạn đó.

Trong các đáp án đã cho thì chỉ có hàm số \(y = \cot x\) có dạng đồ thị như trên.

Câu 51 Trắc nghiệm

Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số \(y = \dfrac{4}{{1 + 2{{\sin }^2}x}}\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+) Tìm GTLN

$\begin{array}{l}{\sin ^2}x \ge 0 \Rightarrow 2{\sin ^2}x \ge 0\end{array}$$\Rightarrow 1 + 2{\sin ^2}x \ge 1$

Lấy nghịch đảo 2 vế bất đẳng thức ta được:

$\dfrac{1}{{1 + 2{{\sin }^2}x}} \le \dfrac{1}{1}=1 $

Nhân 2 vế với 4 ta được:

$\Rightarrow \dfrac{4}{{1 + 2{{\sin }^2}x}} \le 4.1 = 4\\\Rightarrow y \le 4$

Dấu “=” xảy ra khi \({\sin ^2}x = 0 \Leftrightarrow\sin x = 0\).

+) Tìm GTNN

$\begin{array}{l}{\sin ^2}x \le 1 \Rightarrow 2{\sin ^2}x \le 2\\\Rightarrow 1 + 2{\sin ^2}x \le 1 + 2 = 3\end{array}$

Lấy nghịch đảo 2 vế bất đẳng thức ta được:

$\dfrac{1}{{1 + 2{{\sin }^2}x}} \ge \dfrac{1}{3}$

Nhân 2 vế với 4 ta được:

$\Rightarrow \dfrac{4}{{1 + 2{{\sin }^2}x}} \ge \dfrac{4}{3}\\\Rightarrow y \ge \dfrac{4}{3}$

Dấu “=” xảy ra khi \({\sin ^2}x= 1\Leftrightarrow\sin x =  \pm 1\).

Vậy GTLN là 4, GTNN là \(\dfrac{4}{3}\).

Câu 52 Trắc nghiệm

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{\sin ^2}x + {\cos ^2}2x\):

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Bước 1:

Theo công thức hạ bậc ta có: $2{\sin ^2}x=1 - \cos 2x$

=>\(y = 2{\sin ^2}x + {\cos ^2}2x\)\( = 1 - \cos 2x + {\cos ^2}2x\)

\(=(\cos 2x)^2- \cos 2x +1\)

Bước 2:

Đặt \(t = \cos 2x;t \in \left[ { - 1;1} \right]\) ta được \(y = f\left( t \right) = {t^2} - t + 1;t \in \left[ { - 1;1} \right]\).

Bước 3:

Ta cần tìm GTLN và GTNN của hàm số \(f\left( t \right) = {t^2} - t + 1\) trên đoạn \( \in \left[ { - 1;1} \right]\).

\( \Rightarrow f\left( 1 \right) = 1;f\left( {\dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{3}{4};f\left( { - 1} \right) = 3\)

Số lớn nhất là $3$, số nhỏ nhất là \(\dfrac{3}{4}\).

\( \Rightarrow \max y = 3;\min y = \dfrac{3}{4}\).

Câu 53 Trắc nghiệm

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \tan \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right)\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Điều kiện: \(\cos \left( {2x - \dfrac{\pi }{4}} \right) \ne 0 \Leftrightarrow 2x - \dfrac{\pi }{4} \ne \dfrac{\pi }{2} + k\pi \Leftrightarrow 2x \ne \dfrac{{3\pi }}{4} + k\pi \Leftrightarrow x \ne \dfrac{{3\pi }}{8} + \dfrac{k\pi }{2}\)

Câu 54 Trắc nghiệm

Hàm số \(y = \dfrac{{1 - \sin 2x}}{{\cos 3x - 1}}\) xác định trên:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Điều kiện: \(\cos 3x - 1 \ne 0 \Leftrightarrow \cos 3x \ne 1 \Leftrightarrow 3x \ne k2\pi  \Leftrightarrow x \ne \dfrac{{k2\pi }}{3}\)

Câu 55 Trắc nghiệm

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {\dfrac{{1 - \cos 3x}}{{1 + \sin 4x}}} \) 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Điều kiện: \(\dfrac{{1 - \cos 3x}}{{1 + \sin 4x}} \ge 0\)

Nhận thấy \(\left\{ \begin{array}{l}\cos 3x \le 1,\forall x \Rightarrow 1 - \cos 3x \ge 0\\\sin 4x \ge  - 1,\forall x \Rightarrow 1 + \sin 4x \ge 0\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{1 - \cos 3x}}{{1 + \sin 4x}} \ge 0,\forall x\)

Do đó hàm số xác định nếu:

\(1 + \sin 4x \ne 0 \Leftrightarrow \sin 4x \ne  - 1 \Leftrightarrow 4x \ne  - \dfrac{\pi }{2} + k2\pi  \Leftrightarrow x \ne  - \dfrac{\pi }{8} + k\dfrac{\pi }{2}\)

Câu 56 Trắc nghiệm

Tìm chu kì của hàm số \(y = f\left( x \right) = \tan 2x\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chu kì của hàm số \(f\left( x \right) = \tan 2x\) là \({T_0} = \dfrac{\pi }{2}\)

Câu 57 Trắc nghiệm

Tìm chu kì của các hàm số sau \(f\left( x \right) = \sin 2x + \sin x\) 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hàm số \(y = \sin 2x\) có chu kì \({T_1} = \dfrac{{2\pi }}{2} = \pi \) và hàm số \(y = \sin x\) có chu kì \({T_2} = 2\pi \).

Vậy chu kì của hàm số \(y = f\left( x \right)\) là \(T = BCNN\left( {{T_1},{T_2}} \right) = 2\pi \).

Câu 58 Trắc nghiệm

Tìm chu kì của các hàm số sau \(y = \tan x.\tan 3x\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Đặt \(f\left( x \right) = \tan x.\tan 3x\).

Đáp án A:

\(f\left( {x + 3\pi } \right) = \tan \left( {x + 3\pi } \right).\tan \left[ {3\left( {x + 3\pi } \right)} \right]\) \( = \tan x.\tan \left( {3x + 9\pi } \right) = \tan x.\tan 3x = f\left( x \right)\)

Do đó \(T = 3\pi \) có thể là chu kì của \(f\left( x \right)\).

Đáp án B:

\(f\left( {x + 2\pi } \right) = \tan \left( {x + 2\pi } \right).\tan \left[ {3\left( {x + 2\pi } \right)} \right]\) \( = \tan x.\tan \left( {3x + 6\pi } \right) = \tan x.\tan 3x = f\left( x \right)\)

Do đó \(T = 2\pi \) có thể là chu kì của \(f\left( x \right)\).

Đáp án C:

\(f\left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right) = \tan \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right).\tan  {3\left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right)} \) \( = \tan \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right).\tan \left( {3x + \pi } \right) \) \(= \tan \left( {x + \dfrac{\pi }{3}} \right).\tan 3x \ne f\left( x \right)\)

Do đó \(T = \dfrac{\pi }{3}\) không là chu kì của \(f\left( x \right)\).

Đáp án D:

\(f\left( {x + \pi } \right) = \tan \left( {x + \pi } \right).\tan \left[ {3\left( {x + \pi } \right)} \right]\) \( = \tan x.\tan \left( {3x + 3\pi } \right) = \tan x.\tan 3x = f\left( x \right)\)

Do đó \(T = \pi \) có thể là chu kì của \(f\left( x \right)\).

Mà trong ba giá trị \(\pi ,2\pi ,3\pi \) thì \(T = \pi \) là nhỏ nhất nên \(T = \pi \) là chu kì của hàm số đã cho.

Câu 59 Trắc nghiệm

Tìm chu kì của các hàm số sau \(y = \sin \sqrt x \) 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

TXĐ: \(D = \left[ {0; + \infty } \right)\). Thay lần lượt các đáp án B, C, D vào \(x - T\), nếu \(\exists x \in D:x - T \notin D \) hoặc \(\exists x \in D:x +T \notin D \) thì đáp án không thỏa mãn. Chẳng hạn, ta thử đáp án B: \(T = 2\pi \).

Với \(x = 0 \Rightarrow x - T = - 2\pi \notin D \Rightarrow \) \(\exists x \in D:x - T \notin D \forall T > 0\).

Vậy hàm số không tuần hoàn.

Câu 60 Trắc nghiệm

Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau \(y = \sqrt {2\sin x + 3} \)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Do \( - 1 \le \sin x \le 1 \Rightarrow -2 \le 2\sin x \le 2 \)\(\Rightarrow -2+3 \le2\sin x + 3 \le 2+3 \)\(\Rightarrow1 \le \sqrt {2\sin x + 3}  \le \sqrt 5 \).

Dấu “=” xảy ra khi lần lượt \(\sin x =  - 1\) và $\sin x = 1$