Trả lời bởi giáo viên
Đáp án A:
Bước 1:
TXĐ: D=R.
Bước 2:
Có f(−x)=sin(−2x)+1=−sin2x+1≠f(x) nên hàm số này không chẵn không lẻ.
Đáp án B: TXĐ: D=R.
Có f(−x)=sin(−x).cos(−2x)=−sinx.cos2x=−f(x) nên hàm số này lẻ.
Đáp án C: TXĐ: D=R.
Có f(−x)=sin(−x).sin(−3x)=(−sinx).(−sin3x)=sinx.sin3x=f(x) nên hàm số này chẵn.
Đáp án D: TXĐ: D=R.
Có f(−x)=sin(−2x)+sin(−x)=−sin2x−sinx=−(sin2x+sinx)=−f(x) nên hàm số này lẻ.
Vậy có hai đáp án đúng là A và C.
Hướng dẫn giải:
Xét từng đáp án, mỗi đáp án cần thực hiện:
Bước 1: Tìm tập xác định, nếu tập xác định D có x∈D mà −x∉D thì loại đáp án này.
Bước 2: Hàm số y=f(x) được gọi là chẵn trên nếu f(−x)=f(x)∀x∈D.
Giải thích thêm:
Với mọix∈R ta luôn có −x∈R.
Tức là khi hàm số có tập xác định là R thì ta xét luôn điều kiện “Hàm số y=f(x) được gọi là chẵn trên D nếu f(−x)=f(x)∀x∈D”.