Khi cho M tác dụng vừa đủ với khí clo thu được MCl2, trong đó M chiếm 47,41% về khối lượng. Xác định kim loại M.
\(\begin{array}{l}\% {m_M} = \frac{M}{{M + 35,5.2}}.100\% = 47,41\% \\ \Rightarrow 100M = 47,41M + 3366,11\\ \Rightarrow 52,59M = 3366,11\\ \Rightarrow M = 64(Cu)\end{array}\)
Cho 6,72 lít clo (đktc) tác dụng với 5,6 gam Fe nung nóng rồi lấy chất rắn thu được hoà vào nước và khuấy đều thì khối lượng muối trong dung dịch thu được là: (Cho Fe = 56; Cl = 35,5)
nFe = 5,6: 56 = 0,1 mol
nCl2= 6,72 : 22,4 = 0,3 mol
Fe + 1,5Cl2 \(\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \)FeCl3
Mol 0,1 0,3 0,1
=> mmuối = mFeCl3 = 0,1 . 162,5 = 16,25g
Cho 10,8g kim loại R tác dụng hết với Cl2 tạo thành 53,4 gam muối. Kim loại R là
Giả sử kim loại R có hóa trị là n (n = 1, 2, 3)
BTNT "R" ta có: R → RCln
R.........R + 35,5n (gam)
Đề bài: 10,8...........53,4
=> 53,4R = 10,8(R + 35,5n) => R = 9n
Vậy R là kim loại Al.
Cứ 6,4 gam kim loại hóa trị II phản ứng vừa đủ với 2,24 lít khí clo (đktc). Kim loại đó là:
Gọi kim loại cần tìm là M
M + Cl2 → MCl2
Ta có nM = nCl2 = 0,1 mol suy ra MM = 6,4 : 0,1 = 64 g/mol. Vậy M là Cu.
Đốt m gam bột Al trong bình đựng khí clo dư. Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng 106,5 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là:
Khối lượng chất rắn trong bình tăng chính là khối lượng clo tham gia phản ứng.
Ta có: mCl2 = 106,5 gam suy ra nCl2 = 106,5 : 71 = 1,5 mol
PTHH xảy ra:
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Ta có: nAl = 2/3. nCl2 = 2/3.1,5 = 1 mol → mAl = 1.27 = 27 gam
Sục khí clo dư vào dung dịch chứa các muối NaBr và NaI đến phản ứng hoàn toàn ta thu được 1,17 gam NaCl. Số mol của hỗn hợp muối ban đầu là:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Theo phương trình ta có: nNaBr, NaI = nNaCl = 1,17 : 58,5 = 0,02 mol
Hấp thụ hết V lít khí Cl2 (đktc) vào 600 ml dung dịch NaOH 0,6M (ở nhiệt độ thường) thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan có cùng nồng độ mol. Giá trị của V là
nNaOH = 0,6.0,6 = 0,36 mol
Do sau phản ứng thu được 3 chất tan nên suy ra dung dịch sau phản ứng gồm NaCl, NaClO và NaOH dư
PTHH: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
x 2x dư: 0,36-2x x x
Do 3 chất tan trong Y có nồng độ mol bẳng sau nên suy ra số mol của chúng bằng nhau:
=> nNaCl = nNaClO = nNaOH dư => x = x = 0,36 - 2x => x = 0,12 mol
=> nCl2 = x = 0,12 mol => VCl2 = 0,12.22,4 = 2,688 lít
Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gia thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2(đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl và HCl dư.Số mol HCl phản ứng là
\(X\left\{ \matrix{
K\mathop {Mn}\limits^{ + 7} {O_4} \hfill \cr
K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} {O_3} \hfill \cr} \right.\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
Y:{K_2}Mn{O_4},Mn{O_2},KCl,KMn{O_4}du,KCl{O_3}du\buildrel { + H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} } \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
\mathop {Mn}\limits^{ + 2} \mathop {C{l_2}}\limits^{ - 1} ,K\mathop {Cl}\limits^{ - 1} ,HCldu \hfill \cr
\mathop {C{l_2}}\limits^0 :0,675\,mol \hfill \cr} \right. \hfill \cr
\mathop {{O_2}:}\limits^0 0,15\,mol \hfill \cr} \right.\)
BTKL ta có:
mO2 = mX – mY = 48,2 -43,4 = 4,8 (g) => nO2= 0,15(mol)
Trong X đặt số mol KMnO4 và KClO4 lần lượt là a và b (mol)
Ta có:
\(\left\{ \matrix{
{m_X} = 158a + 122,5b = 48,2 \hfill \cr
\buildrel {BTe} \over
\longrightarrow 5a + 6b = 0,15.4 + 0,675.2 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{
a = 0,15 \hfill \cr
b = 0,2 \hfill \cr} \right.\)
BTNT “Mn”: nMnCl2 = nKMnO4 = 0,15 (mol)
BTNT “K’: nKCl = nKMnO4 + nKClO3 = 0,15 + 0,2 = 0,35 (mol)
BTNT “Cl”: nKClO3 + nHCl = 2nMnCl2 + nKCl + 2nCl2 => nHCl = 2.0,15 + 0,35 +2.0,675 – 0,2 = 1,8 (mol)
Cho m gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được dung dịch X chứa HCl dư và 28,07 gam hai muối và V lít khí Cl2 (đktc). Lượng khí Cl2 sinh ra oxi hóa vừa đủ 7,5 gam hỗn hợp gồm Al và kim loại M có có tỉ lệ mol Al : M = 1: 2. Kim loại M là
16 HCl +2 KMnO4 →2 KCl + 2 MnCl2 + 8 H2O + 5 Cl2
Theo PTHH: n KCl = n MnCl2 = x
Khối lượng muối = 28,07 => m KCl + m MnCl2 = 28,07
=> x. 74,5 + x. 126 = 28,07 => x = 0,14 mol
n KCl = n MnCl2 = 0,14 mol
theo PTHH => n Cl2 = n KCl. 5: 2 = 0,14. 5: 2 = 0,35 mol
=> theo định luật bảo toàn e: n M . x + n Al. 3 = n Cl2. 2 = 0,7 mol
có tỉ lệ mol Al: M = 1: 2 = > n Al = a thì n M = 2 a
=> 2a. x + a. 3 = 0,7 mol
Với x = 1 => a = 0,175 mol => m Al = 0,175. 27 = 4,725 g
=> m M = 7,5 – 4,725 = 2,775 g
M M = 2,775: (0,175.2) = 7,9 (loại)
Với x = 2 => a = 0,1 mol => m Al = 27. 0,1 = 2,7 g
=> m M = 7,5 – 2,7 = 4,8 g
MM = 4,8: (0,1. 2) = 24 (Mg , chọn)
Vậy kim loại cần tìm là Mg
Điều chế Cl2 từ HCl và MnO2. Cho toàn bộ khí Cl2 điều chế được qua dung dịch NaI, sau phản ứng thấy có 12,7 gam I2 sinh ra. Khối lượng HCl đã dùng là:
n I2 = 12,7: 254 = 0,05 mol
Theo PTHH: Cl2 + 2 NaI → 2 NaCl + I2
=> n Cl2 = n I2 = 0,05 mol
Theo PTHH: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2 H2O +Cl2
=> n HCl = n Cl2. 4 = 0,05.4 = 0,2 mol
=> m HCl = 0,2. 36,5 = 7,3 g
Cho 8,7 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đậm đặc sinh ra V lít khí Cl2 (ở đktc). Hiệu suất phản ứng là 85%. V có giá trị là:
n MnO2 = 8,7 : 87 = 0,1 mol
Theo PTHH : n Cl2 = n MnO2 = 0,1 mol ( số mol lý thuyết tính theo PTHH )
\(H\% = \frac{{{n_{tt}}}}{{{n_{lt}}}}.100\% \) => \(85\% = \frac{{{n_{tt}}}}{{0,1}}.100\% \) => n thực tế = 0,085 mol
=> V Cl2 = 0,085 . 22,4 = 1,904 mol
Cho 25 gam nước clo vào một dung dịch có chứa 2,5 gam KBr thấy dung dịch chuyển sang màu vàng đậm và KBr vẫn còn dư. Sau thí nghiệm, nếu cô cạn dung dịch thì còn lại 1,61 gam chất rắn khan. Biết hiệu suất phản ứng là 100%, nồng độ % của nước clo là
Tính toán theo PTHH: 2 KBr + Cl2 →2 KCl + Br2
Với 1 mol KBr (119 gam) → KCl (74,5 gam) => giảm 44,5 gam
Với 1 mol => giảm 44,5 gam
Với x mol => giảm: 2,5 – 1,61 = 0,89 g
=> x = 0,89: 44,5 = 0,02 mol
=> Theo PTHH n Cl2 = n KCl : 2 = 0,01 mol
=> m Cl2 = 0,01. 71 = 0,71 g
=> C% Cl2 = 0,71: 25. 100% = 2,84%
Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Phần trăm theo thể tích của clo trong hỗn hợp ban đầu là:
nMg = 0,2 mol và nAl = 0,3 mol
Bảo toàn khối lượng : mAl + mMg + mCl2 + mO2 = mmuối clorua + moxit
=> 8,1 + 4,8 + 71nCl2 + 32nO2 = 37,05 (1)
Các hợp chất sau phản ứng gồm : MgCl2 ; MgO ; Al2O3 ; AlCl3
Bảo toàn electron: 2nCl2 + 4nO2 = 2nMg + 3nAl = 1,3 (2)
Giải (1) và (2) => nCl2 = 0,25 ; nO2 = 0,2 mol
=> %VCl2 = 55,56%
Cho 0,448 lít Cl2 và 0,224 lít H2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hòa tan sản phẩm vào 19,270 gam nước ta thu được dung dịch A. Lấy 60 gam dung dịch A trên cho tác dụng với dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 8,61 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2?
Gọi số mol phản ứng của H2 = số mol phản ứng của Cl2 = x mol
\(\begin{array}{*{20}{c}}{{H_2}}\\x\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{C{l_2}}\\x\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{2HCl}\\{2x}\end{array}\)
⇒ Khối lượng dung dịch A=mH2O + mHCl=19,27+2x.(1+35,5)=19,27+73x (g) chứa 2x mol HCl (1)
Trong 60 gam dung dịch A: \({n_ \downarrow } = {n_{AgCl}} = \dfrac{{8,61}}{{108 + 35,5}} = 0,06mol\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{AgN{O_3}}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{HCl}\\{0,06}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} \to \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{AgCl \downarrow }\\{0,06}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}} + \\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{HN{O_3}}\\{}\end{array}\)
⇒ Trong 60 gam dung dịch A chứa 0,06 mol HCl (2)
Từ (1) và (2) => 60.2x=0,06.(19,27+73x) => x=0,01
\({n_{C{l_2}}} = \dfrac{{0,448}}{{22,4}} = 0,02mol;{n_{{H_2}}} = \dfrac{{0,224}}{{22,4}} = 0,01mol\) => Tính hiệu suất theo H2
\(H = \dfrac{{0,01}}{{0,01}}.100\% = 50\% \)