Bài tập tốc độ phản ứng

Câu 41 Trắc nghiệm

Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào 5 yếu tố:

- Nồng độ các chất tham gia phản ứng.

- Diện tích bề mặt tiếp xúc.

- Nhiệt độ.

- Áp suất (với phản ứng có chất khí).

- Chất xúc tác.

Do đó tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố thời gian xảy ra phản ứng.

Câu 42 Trắc nghiệm

Chất độc màu da cam đioxin gây tác hại vô cùng nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người. Nó phân hủy vô cùng chậm trong đất. Nghiên cứu cho thấy phải mất tám năm để lượng đioxin trong đất giảm đi một nửa. Nếu một mảnh đất có chứa 0,232 mg đioxin thì sau bao lâu lượng đioxin còn lại là 3,625.10-6 g đioxin?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Từ 0,232 mg đioxin phân hủy còn lại là 3,625.10-6 g đioxin tức đã giảm \(\dfrac{{0,{{232.10}^{ - 3}}}}{{3,{{625.10}^{ - 6}}}} = 64 = {2^6}\) lần

=> Thời gian cần thiết để 0,232 mg đioxin phân hủy còn lại là 3,625.10-6 g là 8.6=48 năm

Câu 43 Trắc nghiệm

Cho phương trình A(k) + 2B(k) → C (k) + D (k)

Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức v = k[A].[B]2. Nếu nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tăng nồng độ B lên 3 lần thì [B’] = [3B] → v’ = k[A].[B’]2 = 32 k[A].[B] = 9v

Vậy tốc độ phản ứng 9 lần

Câu 44 Trắc nghiệm

Chất độc màu da cam đioxin gây tác hại vô cùng nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe con người. Nó phân hủy vô cùng chậm trong đất. Nghiên cứu cho thấy phải mất tám năm để lượng đioxin trong đất giảm đi một nửa. Nếu một mảnh đất có chứa 0,352 mg đioxin thì sau bao lâu lượng đioxin còn lại là 2,2.10-5 g đioxin?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Từ 0,352 mg đioxin phân hủy còn lại là 2,2.10-5 g đioxin tức đã giảm \(\dfrac{{0,{{352.10}^{ - 3}}}}{{2,{{2.10}^{ - 5}}}} = 16 = {2^4}\) lần

=> Thời gian cần thiết để 0,352 mg đioxin phân hủy còn lại là 2,2.10-5 g đioxin là 8.4=32 năm

Câu 45 Trắc nghiệm

Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Cứ tăng lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần

Vậy tăng từ 00C lên 400C thì tốc độ phản ứng tăng lên là: \({v_2} = {2^{\frac{{40 - 0}}{{10}}}}.{v_1} = {2^4}{v_1} = 16{v_1}\)

Vậy tốc độ phản ứng tăng lên 16 lần.

Câu 46 Trắc nghiệm

Phản ứng phân hủy một loại hoạt chất kháng sinh ở 27oC, sau 10 giờ thì lượng hoạt chất giảm đi một nửa. Sau bao lâu thì hoạt chất kháng sinh này còn lại 12,5% so với ban đầu?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Khi hoạt chất kháng sinh này còn lại 12,5% so với ban đầu tức lượng đã giảm \(\dfrac{{100}}{{12,5}} = 8 = {2^3}\) lần so với ban đầu

=> Thời gian cần để lượng chất kháng sinh giảm đi 8 lần so với ban đầu là 10.3=30 giờ

Câu 47 Trắc nghiệm

Trong một thí nghiệm, người ta đo được tốc độ trung bình của phản ứng của zinc (dạng bột) với dung dịch HCl là 0,005 mol/s. Nếu ban đầu cho 0,3 mol zinc dạng bột vào dung dịch HCl ở trên thì sau bao lâu còn lại 0,03 mol zinc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số mol zinc đã tan là 0,3 – 0,03 = 0,27 mol

Thời gian để hòa tan hết 0,27 mol zinc là \(\dfrac{{0,27}}{{0,005}} = 54\) giây

Câu 48 Trắc nghiệm

Trong một thí nghiệm, người ta đo được tốc độ trung bình của phản ứng của zinc (dạng bột) với dung dịch HCl là 0,005 mol/s. Nếu ban đầu cho 0,5 mol zinc dạng bột vào dung dịch HCl ở trên thì sau bao lâu còn lại 0,05 mol zinc?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Số mol zinc đã tan là 0,5 – 0,05 = 0,45 mol

Thời gian để hòa tan hết 0,45 mol zinc là \(\dfrac{{0,45}}{{0,005}} = 90\) giây

Câu 49 Trắc nghiệm

Cho phản ứng hóa học: A + B → C

Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Sau 10 phút nồng độ của B còn lại là: CB sau = \(\frac{{20\% }}{{100\% }}.0,8 = 0,16\,(M)\)

Tốc độ trung bình của phản ứng là: \(\overline v  = \frac{{\Delta {C_B}}}{t} = \frac{{{C_B}{\,_{dau}} - {C_B}{\,_{sau}}}}{t} = \frac{{0,8 - 0,16}}{{10}} = 0,064\,mol/l.phut\)

Câu 50 Trắc nghiệm

Thả 1 mảnh magnesium có khối lượng 0,3 gam vào dung dịch HCl loãng. Sau 10 giây thấy mảnh magnesium tan hết. Tốc độ trung bình (mol/s) của phản ứng hòa tan magnesiumm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Áp dụng công thức: \(\mathop v\limits^\_  =  - \dfrac{{\Delta C}}{{\Delta t}} =  - \dfrac{{0 - \dfrac{{0,3}}{{24}}}}{{10}} = 1,{25.10^{ - 3}}(mol/s)\)

Câu 51 Trắc nghiệm

Đối với phản ứng phân hủy H2O2 trong nước, khi thay đổi yếu tố nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

PTHH: \(2{H_2}{O_2}\xrightarrow{{Mn{O_2},{t^0}}}2{H_2} + {O_2}\)

- Thêm chất xúc tác MnO2; tăng nồng độ H2O2 và đun nóng giúp tốc độ pư xảy ra nhanh hơn

- Tăng áp suất H2 là bên chất sản phẩm nên không làm tăng được tốc độ pư

Câu 52 Trắc nghiệm

Cho đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước như sau:

Đường cong nào là của oxygen?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

PTHH: \({O_2} + 2{H_2} \to 2{H_2}O\)

Nhận thấy O2 và H2 là các chất tham gia phản ứng nên nồng độ theo thời gian sẽ giảm

Theo PTHH số phân tử O2 tham gia phản ứng ít hơn số phân tử H2 nên số va chạm hiệu quả với H2 để tạo thành H2O ít hơn => Sự giảm nồng độ theo thời gian của O2 chậm hơn so với H2 => Tương ứng với đường cong (2)

Câu 53 Trắc nghiệm

Cho phản ứng: 2KMnO3 (rắn) \(\xrightarrow{{Mn{O_2},{t^0}}}\) KCl (rắn) + 3O2 (khí)

Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là :

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì chất tham gia phản ứng là chất rắn nên áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Câu 54 Trắc nghiệm

Cho phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

Ban đầu nồng độ Br2 là 0,025 mol/l, sau 60s, nồng độ Br2 là 0,012 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo nồng độ của Br2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng ta có:

 \({v_t} = \frac{{{\rm{[}}B{r_2}]bd - {\rm{[}}B{r_2}]sau}}{t} = \frac{{0,025 - 0,012}}{{60}} = 2,{17.10^{ - 4}}\,(mol/l.s)\)

Câu 55 Trắc nghiệm

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric:

*Nhóm thứ nhất: Cân miếng sắt 1g và thả vào cốc đựng 100ml dung dịch axit HCl 2M.

*Nhóm thứ hai: Cân 1g bột sắt và thả vào cốc đựng 150ml dung dịch axit HCl 2M.

Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Diện tích bề mặt bột sắt ở nhóm 2 lớn hơn nhóm 1 nên bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn.

Khối lượng sắt trong 2 thí nghiệm là bằng nhau. Nên yếu tố nồng độ bột sắt không ảnh hường.

Thể tích dung dịch không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 56 Trắc nghiệm

Cho 6 gam kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột thì tốc độ phản ứng sẽ:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kẽm ở dạng bột  => diện tích bề mặt đã tăng lên so với trước nên tốc độ phản ứng sẽ tăng lên  

Câu 57 Trắc nghiệm

Cho phản ứng A + 2B → C

Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

V = k. [A] . [B]2 

 20 % chất A tham gia phản ứng => có : 1. 20 : 100 = 0,2 M đã tham gia phản ứng

A     +      2B → C

0,2   =>   0,4

=> Nồng độ A còn : 1- 0,2 = 0,8

=> Nồng độ B còn : 3- 0,4 = 2,6

V = 0,5 . 0,8 . 2,62 = 2,704

Câu 58 Trắc nghiệm

Cho phản ứng:   2 SO2 + O2  ⇄  2SO3

 Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

V = k . [SO2]2 . [O2]

V tăng lên 4 lần  => nồng độ của SO2 tăng lên 2 lần hoặc nồng dộ của O2 tăng lên 4 lần

Câu 59 Trắc nghiệm

Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: 

\({{\text{N}}_{\text{2}}}{\text{(k)  +  3}}{{\text{H}}_{\text{2}}}(k)\overset {{t^o},p,xt} \leftrightarrows {\text{2N}}{{\text{H}}_{\text{3}}}{\text{(k)}}\)

Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

V = k. [N2 ] . [H2]3 

Khi tăng nồng độ H2 lên 2 lần thì Vận tốc tăng lên 23 = 8 lần

Câu 60 Trắc nghiệm

Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2.Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

∆CBr2 = a-0,01 = v.t = 50.4.10-5 => a = 0,012 mol/lít