Năng lượng liên kết là
Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách các nuclon hay nói cách khác là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt).
Khi nói về lực hạt nhân, câu nào sau đây là không đúng?
D- sai vì lực hạt nhân khác bản chất với lực điện
Cho mC=12,00000u; mp=1,00728u; mn=1,00867u, 1u=1,66058.10−27kg; 1eV=1,6.10−19J; c=3.108m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 126C thành các nuclon riêng biệt bằng
+ Cácbon có số proton (Z) = số nơtron (N) = 6
Ta có:
Wlk=[Zmp+(A−Z)mn−mC]c2=[6.1,00728u+6.1,00867u−12,00000u]c2=[6.1,00728+6.1,00867−12,00000].u.c2=[6.1,00728+6.1,00867−12,00000].1,66058.10−27.(3.108)2=1,43.10−11J=89,4MeV
Năng lượng liên kết của 2010Ne là 160,64MeV. Biết khối lượng của proton là 1,007825u và khối lượng của notron là 1,00866u. Coi 1u=931,5MeV/c2. Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân 2010Ne là:
Ta có:
Wlk=[Zmp+(A−Z)mn−mNe]c2=160,64MeV=[10.1,007825u+(20−10).1,00866u−mNe].c2↔(20,16485u−mNe)c2=160,64931,5uc2→mNe=19,99239697u
Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1g 42He từ các proton và notron. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân He là ∆m = 0,0304u, 1u = 931 (MeV/c^2); 1MeV = 1,6.10^{-13}(J). Biết số Avôgađrô N_A = 6,02.10^{23} mol^{-1}, khối lượng mol của _2^4He là 4g/mol
Ta có:
+ Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 nguyên tử _2^4He từ các proton và nơtron: \Delta m{c^2}
+ 1g _2^4He có số nguyên tử là: N = n.{N_A} = \dfrac{m}{M}{N_A} = \dfrac{1}{4}.6,{02.10^{23}} = 1,{505.10^{23}}
+ Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1g _2^4He từ các proton và nơtron là:
\begin{array}{l}Q = N.\Delta m{c^2} = 1,{505.10^{23}}.0,0304.931.{c^2}\\ = 4,{26.10^{24}}MeV = 4,{26.10^{24}}.1,6.10^{-13}=6,{82.10^{11}}J\end{array}
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào:
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết riêng
Hạt nhân càng bền vững khi có
Mức độ bền vững của một hạt nhân tùy thuộc vào năng lượng liên kết riêng
Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn
Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức nào dưới đây:
Năng lượng liên kết riêng được xác định bằng biểu thức: \varepsilon = \frac{{{{\rm{W}}_{lk}}}}{A}
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y thì
Ta có:
+ Hai hạt nhân có độ hụt khối bằng nhau => năng lượng liên kết của 2 hạt nhân bằng nhau và bằng\Delta m{c^2}
+ Mặt khác, ta có năng lượng liên kết riêng: \varepsilon = \frac{{{{\rm{W}}_{lk}}}}{A}
Theo đầu bài, ta có số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclon của hạt nhân Y => năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X nhỏ hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Y
=> Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclon tương ứng là {A_X},{\rm{ }}{A_Y},{\rm{ }}{A_Z} với {A_X} = {\rm{ }}2{A_Y} = {\rm{ }}0,5{A_Z} . Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tứng ứng là \Delta {E_X},\Delta {E_{Y,}}\Delta {E_Z} với \Delta {E_Z} < \Delta {E_X} < \Delta {E_Y} . Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là:
Ta có, năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân là:
{\varepsilon _Y} = \dfrac{{\Delta {E_Y}}}{{{A_Y}}}
{\varepsilon _X} = \dfrac{{\Delta {E_X}}}{{{A_X}}} = \dfrac{{\Delta {E_X}}}{{2{A_Y}}} = \dfrac{{\Delta {E_X}}}{{2\Delta {E_Y}}}{\varepsilon _Y}
{\varepsilon _Z} = \dfrac{{\Delta {E_Z}}}{{{A_Z}}} = \dfrac{{\Delta {E_Z}}}{{4{A_Y}}} = \dfrac{{\Delta {E_Z}}}{{4\Delta {E_Y}}}{\varepsilon _Y}
Theo đề bài, ta có: \Delta {E_Z} < \Delta {E_X} < \Delta {E_Y} \to {\varepsilon _Y} > {\varepsilon _X} > {\varepsilon _Z}
=> các hạt nhân được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bền vững là: Y, X, Z
Cho khối lượng của proton; nơtron; _{18}^{40}{\rm{Ar; }}_3^6Lilần lượt là 1,0073u; 1,0087u, 39,9525u, 6,0145u và 1u = 931,5MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _3^6Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _{18}^{40}{\rm{Ar}}
Ta có, năng lượng liên kết riêng: \varepsilon = \frac{{{{\rm{W}}_{lk}}}}{A} = \frac{{\left[ {Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}} \right]{c^2}}}{A}
=> Năng lượng liên kết riêng của Ar và Li là:
\begin{array}{l}{\varepsilon _{{\rm{Ar}}}} = \frac{{\left[ {18.1,0073 + \left( {40 - 18} \right)1,0087 - 39,9525} \right]{c^2}}}{{40}}\\ = 9,{2575.10^{ - 3}}u{c^2}/nuclon = 8,62MeV/nuclon\end{array}
\begin{array}{l}{\varepsilon _{Li}} = \frac{{\left[ {3.1,0073 + \left( {6 - 3} \right)1,0087 - 6,0145} \right]{c^2}}}{6}\\ = 5,{583.10^{ - 3}}u{c^2}/nuclon = 5,2MeV/nuclon\end{array}
=> So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _3^6Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân _{18}^{40}{\rm{Ar}}lớn hơn một lượng là:8,62 - 5,2 = 3,42MeV/nuclon
Các hạt nhân Đơteri _1^2H, Triti _1^3H, Heli _2^4He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV, 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân 1à:
Ta có năng lượng liên kết riêng ứng với các hạt nhân là:
+ {\varepsilon _D} = \frac{{2,22}}{2} = 1,11MeV/nuclon
+ {\varepsilon _T} = \frac{{8,49}}{3} = 2,83MeV/nuclon
+ {\varepsilon _{He}} = \frac{{28,16}}{4} = 7,04MeV/nuclon
Ta thấy: {\varepsilon _{He}} > {\varepsilon _T} > {\varepsilon _D}=> các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân 1à: _2^4He; _1^3H;_1^2H
Trong các hạt nhân: _2^4He;{\rm{ }}_3^7Li;{\rm{ }}_{26}^{56}F{\rm{e}};{\rm{ }}_{92}^{235}U. Hạt nhân bền vững nhất là:
Ta có: Các hạt nhân bền vững có \dfrac{{{{\rm{W}}_{lk}}}}{A} lớn nhất vào cỡ 8,8 MeV/nuclon; đó là những hạt nhân nằm khoảng giữa của bảng tuần hoàn ứng với 50 < A < 80
=> hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân trên là {\rm{ }}_{26}^{56}F{\rm{e}}
Hạt nhân đơteri {}_1^2Dcó năng lượng liên kết là 2,2356 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng
{{\rm{W}}_{LKR}} = \dfrac{{{{\rm{W}}_{LK}}}}{A} = \dfrac{{2,2356}}{2} = 1,1178(MeV)
Nguyên tử sắt {}_{26}^{56}Fe có khối lượng là 55,934939u. Biết:
\begin{array}{l} {m_n} = 1,00866u;{m_p} = 1,00728u;\\ {m_e} = 5,{486.10^{ - 4}}u;1u = 931,5MeV/{c^2} \end{array}
Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt?
Khối lượng của hạt nhân {}_{26}^{56}Fe là:
\begin{array}{l}{m_{hn}} = {m_{nguyen\,tu}} - Z.{m_e}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 55,934939 - 26.5,{486.10^{ - 4}} = 55,9206754u\end{array}
Năng lượng liên kết của hạt nhân {}_{26}^{56}Fe là:
\begin{array}{l}{W_{lk}} = \Delta m.{c^2} = \left[ {Z.{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_{hn}}} \right]{c^2}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = \left[ {26.1,00728 + \left( {56 - 26} \right).1,00866 - 55,9206754} \right]u{c^2}\\\,\,\,\,\,\,\,\, = 0,5284046.931,5\,\,MeV = 492,209MeV\end{array}
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân sắt:
\varepsilon = \dfrac{{{W_{lk}}}}{A} = \dfrac{{492,209\,}}{{56}} = 8,789\dfrac{{MeV}}{{nuclon}}
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclon của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì:
+ Năng lượng liên kết: \left\{ \begin{array}{l}{W_{lkX}} = \Delta {m_X}.{c^2}\\{W_{lkY}} = \Delta {m_Y}.{c^2}\\\Delta {m_X} = \Delta {m_Y}\end{array} \right. \Rightarrow {W_{lkX}} = {W_{lkY}} = {W_{lk}}
+ Năng lượng liên kết riêng: \left\{ \begin{array}{l}{\varepsilon _X} = \dfrac{{{W_{lk}}}}{{{A_X}}}\\{\varepsilon _Y} = \dfrac{{{W_{lk}}}}{{{A_Y}}}\\{A_X} > {A_Y}\end{array} \right. \Rightarrow {\varepsilon _X} < {\varepsilon _Y}
Vậy hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Phản ứng nhiệt hạch D + D → X + n + 3,25MeV. Biết độ hụt khối của D là DmD = 0,0024u và 1uc2 = 931MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân X là
Năng lượng tỏa ra của phản ứng:
\begin{array}{l}{Q_{toa}} = \left( {\Delta {m_{sau}} - \Delta {m_{trc}}} \right){c^2} \Leftrightarrow \left( {\Delta {m_X} - 2.\Delta {m_D}} \right)c = 3,25MeV\\ \Rightarrow {W_{lkX}} = \Delta {m_X}.{c^2} = 3,25 + 2.\Delta {m_D}.{c^2} = 3,25 + 2.0,0024.931 = 7,72MeV\end{array}
Hạt nhân Đơteri {}_1^2D có khối lượng 2,0136u. Năng lượng liên kết của hạt nhân Đơteri {}_1^2D bằng
Năng lượng liên kết của hạt nhân Doteri bằng:
\begin{array}{l} {{\rm{W}}_{lk}} = \left[ {Z.{m_p} + (A - Z).{m_n} - {m_X}} \right].{c^2}\\ \,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left[ {Z.{m_p} + (A - Z).{m_n} - {m_X}} \right].{c^2}.931\left( {MeV} \right)\\ \,\,\,\,\,\,\,\,\, = \left[ {1.1,0073 + (2 - 1).1,0086 - 2,0136} \right].931,5 = 2,18meV \end{array}
Cho khối lượng của prôtôn; nơtron;{}_{18}^{40}\text{Ar};{}_{3}^{6}Li lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {}_{3}^{6}Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {}_{18}^{40}\text{Ar}
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {}_{18}^{40}\text{Ar}{{\text{W}}_{LK(\text{Ar})}}=\left[ \left( 18{{m}_{p}}+22{{m}_{n}} \right)-{{m}_{Ar}} \right]{{c}^{2}}=344,93445(MeV)\to {{\text{W}}_{LKR(\text{Ar})}}=\frac{{{\text{W}}_{LK(\text{Ar})}}}{{{A}_{\text{Ar}}}}\approx 8,62336(MeV/nuclon)
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân {}_{3}^{6}Li:
{{\rm{W}}_{LK(Li)}} = \left[ {\left( {3{m_p} + 3{m_n}} \right) - {m_{Li}}} \right]{c^2} = 31,20525(MeV) \to {{\rm{W}}_{LKR(Li)}} = \frac{{{{\rm{W}}_{LK(Li)}}}}{{{A_{Li}}}} \approx 5,200875(MeV/nuclon)
\to \Delta {{\text{W}}_{LKR}}={{\text{W}}_{LKR(Ar)}}-{{\text{W}}_{LKR(Li)}}\approx 3,42248625(MeV/nuclon)
Hạt nhân Đơteri {}_1^2D có khối lượng 2,0136{\rm{ }}u. Biết khối lượng của prôtôn là 1,0073u và khối lượng của nơtrôn là 1,0087{\rm{ }}u. Độ hụt khối của hạt nhân {}_1^2D bằng
Độ hụt khối của hạt nhân {}_1^2D là:
\Delta m = Z{m_p} + \left( {A - Z} \right){m_n} - {m_X}
= 1,0073u + (2 - 1).1,0087u - 2,0136u
= 0,0024u