Kim loại chuyển tiếp rhenium (Re) là một trong những nguyên tố hiếm nhất trong vỏ Trái Đất. Rhenium chủ yếu được sử dụng ở dạng hợp kim với nickel để chế tạo các bộ phận của động cơ phản lực. Phản ứng hoá học chưa cân bằng để điều chế Re kim loại từ ammonium perrhenate xảy ra như sau:
\(N{H_4}{\mathop{\rm Re}\nolimits} {O_4} + {H_2} \to {\mathop{\rm Re}\nolimits} + {H_2}O + N{H_3}\)
Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng trên là
\(2N{H_4}{\mathop{\rm Re}\nolimits} {O_4} + 7{H_2} \to 2{\mathop{\rm Re}\nolimits} + 8{H_2}O + 2N{H_3}\)
=> Tổng hệ số nguyên nhỏ nhất của phản ứng là 2 + 7 + 2 + 8 +2 = 21
Trong công nghiệp, zinc được điều chế bằng cách nung zinc sulfide trong không khí để tạo thành zinc oxide. Sau đó zinc oxide được nung nóng với carbon để tạo thành zinc. Các phương trình phản ứng xảy ra như sau:
(1) $2ZnS + 3{O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}2ZnO + 2S{O_2}$
(2) $ZnO + C\xrightarrow{{{t^o}}}Zn + CO$
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng (1), ZnS là chất khử do sự thay đổi số oxi hoá của Zn.
(b) Trong phản ứng (2), C bị khử bởi ZnO.
(c) Trong phản ứng (1), O2 bị khử.
(d) Trong cả hai phản ứng, số oxi hoá của Zn đều tăng.
(e) Trong cả hai phản ứng, chất chứa Zn đều là chất khử.
Số phát biểu đúng là
(1) $2Zn\mathop S\limits^{ - 2} + 3\mathop {{O_2}}\limits^0 \xrightarrow{{{t^o}}}2Zn\mathop O\limits^{ - 2} + 2\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}$
=> ZnS là chất khử do sự thay đổi số oxi hoá của S và bị oxi hoá; O2 là chất oxi hoá và bị khử
(2) $\mathop {Zn}\limits^{ + 2} O + \mathop C\limits^0 \xrightarrow{{{t^o}}}\mathop {Zn}\limits^0 + \mathop C\limits^{ + 2} O$
=> ZnO là chất oxi hoá do sự thay đổi số oxi hoá của Zn và bị khử; C là chất khử và bị oxi hoá
(a) sai
(b) sai. Trong phản ứng (2), C bị oxi hoá bởi ZnO
(c) đúng
(d) sai. Trong phản ứng (1), Zn không thay đổi số oxi hoá. Trong phản ứng (2), số oxi hoá của Zn thay đổi từ +2 xuống 0
(e) sai. Trong phản ứng (1), ZnS là chất khử. Trong phản ứng (2), ZnO là chất oxi hoá
Cho các quá trình sau:
(1) \(N{O_3}^ - + 4{H^ + } + 3e \to NO + 2{H_2}O\)
(2) \(F{e^{2 + }} \to F{e^{3 + }} + 1e\)
(3) \(\mathop N\limits^{ + 5} + 2e \to \mathop N\limits^{ + 3} \)
(4) \(\mathop C\limits^{ - 1} \to \mathop C\limits^{ + 4} + 5e\)
Số quá trình oxi hoá là
Quá trình oxi hoá là quá trình nhường electron
=> Các quá trình thoả mãn là (2) và (4)
Các nguyên tố X, Y, Z đều thuộc chu kì 2 của bảng tuần hoàn. Cho bảng thông tin về hai hợp chất XY2 và Y2Z2 sau:
Chiều tăng dần về độ âm điện của X, Y, Z là
- Với XY2: Y có số oxi hoá âm => Độ âm điện của X < Y
- Với Y2Z2: Y có số oxi hoá dương => Độ âm điện của Y < Z
=> Chiều tăng dần về độ âm điện của X, Y, Z là X<Y<Z
Chromium là một trong những kim loại có độ cứng lớn nhất. Cụm từ chromium xuất phát từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “màu sắc” do các hợp chất của chromium thường có màu sắc rất đậm. Hình dưới đây cho biết màu sắc một số hợp chất của chromium theo thứ tự CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7
Số oxi hoá của Cr trong các hợp chất CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7 lần lượt là
Trong các hợp chất trên, số oxi hoá của Cl là -1, của K là +1 và của O là -2
Áp dụng các quy tắc xác định số oxi hoá:
=> Số oxi hoá của Cr trong các hợp chất CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7 lần lượt là +2, +3, +6, +6
Trong công nghiệp, quy trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ chuyển hoá sau:
${N_2}\xrightarrow{{(1)}}N{H_3}\xrightarrow{{(2)}}NO\xrightarrow{{(3)}}N{O_2}\xrightarrow{{(4)}}HN{O_3}$
Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử?
(1) \({N_2} + 3{H_2} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2N{H_3}\)
(2) \(2N{H_3} + 2{O_2} \to NO + 3{H_2}O\)
(3) \(2NO + {O_2} \to 2N{O_2}\)
(4) \(2N{O_2} + {\textstyle{1 \over 2}}{O_2} + {H_2}O \to 2HN{O_3}\)
=> Có ít nhất 4 phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử
Cho sơ đồ chuyển hoá sau: $S\xrightarrow{{(1)}}FeS\xrightarrow{{(2)}}{H_2}S\xrightarrow{{(3)}}{H_2}S{O_4}\xrightarrow{{(4)}}S{O_2}\xrightarrow{{(5)}}S$. Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử?
(1) $S + Fe\xrightarrow{{{t^o}}}FeS$
(2) \(FeS + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2}S \uparrow \)
(3) \({H_2}S + CuS{O_4} \to CuS \downarrow + {H_2}S{O_4}\)
(4) \({H_2}S{O_4} + N{a_2}S{O_3} \to N{a_2}S{O_4} + S{O_2} \uparrow + {H_2}O\)
(5) \(S{O_2} + 2{H_2}S \to S + 2{H_2}O\)
=> Có ít nhất 2 phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá – khử là (1) và (5)
Hàm lượng cho phép của tạp chất sulfur trong nhiên liệu là 0,3%. Người ta đốt cháy hoàn toàn 150 gam một nhiên liệu và dẫn sản phẩm cháy (giả thiết chỉ có CO2, SO2 và hơi nước) qua dung dịch KMnO4 5.10-3 M trong H2SO4 thì thấy thể tích dung dịch KMnO4 đã phản ứng vừa hết với lượng sản phẩm cháy trên là 825 ml. Phát biểu nào sau đây không đúng?
\(S + {O_2} \to S{O_2}\) (1)
\(5S{O_2} + 2KMn{O_4} + 2{H_2}O \to {K_2}S{O_4} + 2MnS{O_4} + 2{H_2}S{O_4}\) (2)
Từ (1) và (2) \({n_S} = {n_{S{O_2}}} = \dfrac{5}{2}{n_{KMn{O_4}}} = \dfrac{5}{2}{.5.10^{ - 3}}.0,825 = \dfrac{{33}}{{3200}}mol\) (D đúng)
=> Hàm lượng phần trăm S là \(\dfrac{{\dfrac{{33}}{{3200}}.32}}{{150}}.100\% = 0,22\% < 0,3\% \) (A đúng)
=> Nhiên liệu trên được phép sử dụng (B đúng)
C sai. Từ phương trình (2) suy ra số phân tử KMnO4 bị khử bởi SO2 là 2
Cho sơ đồ phản ứng sau: \({M_2}{O_x} + HN{O_3} \to M{(N{O_3})_3} + ...\). Phản ứng trên thuộc loại phản ứng trao đổi khi x có giá trị là
Để phản ứng trao đổi khi x = 3