Tính thể tích O2 ở đktc cần dùng để đốt cháy hết 1,2kg C.
nC = 0,1 (kmol)
C + O2 → CO2
0,1→0,1 (kmol)
Theo PTHH: nO2 = nC = 0,1 (kmol) = 100 mol
→ VO2(đktc) = 100.22,4 = 2240 (lít)
Ozon (O3) là một dạng thù hình của oxi, trong phân tử có chứa ba nguyên tử oxi thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ozon là một chất khí có màu xanh nhạt. Ozon hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112oC, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở -193oC. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, do ozon không bền, dễ bị phân hủy thành oxi phân tử và oxi nguyên tử.
Ozon có mùi hăng, tanh của cá. Ozon tồn tải với một tỉ lệ nhỏ trong bầu khí quyển Trái Đất và có thể được tạo thành từ O2 do sự phóng điện, tia cực tím, ví dụ như trong tia chớp, cũng như bởi tác động của bức xạ điện từ trường cao năng lượng. Ozon được điều chế trong máy ozon khi phóng điện êm qua oxi hay qua không khí khô, tinh khiết. Trong tự nhiên, ozon được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.
Nhận định nào sau đây đúng?
A đúng.
B sai, vì khí ozon không có tác dụng duy trì hô hấp nên không được sử dụng trong các bình thở.
C sai, vì ozon có thể oxi hóa các chất gây ô nhiễm từ khí thải nhà máy vì ozon có tính oxi hóa mạnh.
D sai, vì trong phòng thí nghiệm không sử dụng ozon để điều chế khí oxi.
Ozon (O3) là một dạng thù hình của oxi, trong phân tử có chứa ba nguyên tử oxi thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ozon là một chất khí có màu xanh nhạt. Ozon hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112oC, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở -193oC. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, do ozon không bền, dễ bị phân hủy thành oxi phân tử và oxi nguyên tử.
Ozon có mùi hăng, tanh của cá. Ozon tồn tải với một tỉ lệ nhỏ trong bầu khí quyển Trái Đất và có thể được tạo thành từ O2 do sự phóng điện, tia cực tím, ví dụ như trong tia chớp, cũng như bởi tác động của bức xạ điện từ trường cao năng lượng. Ozon được điều chế trong máy ozon khi phóng điện êm qua oxi hay qua không khí khô, tinh khiết. Trong tự nhiên, ozon được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.
Trong các nhà máy xử lí nước thải người ta thường dùng ozon để khử trùng, diệt khuẩn và oxi hóa các chất hữu cơ trong nước. Ozon được bơm vào nước theo tỉ lệ tiếp xúc là 15 mg/l. Theo nghiên cứu, một ngày thành phố Vinh thải ra 5 triệu m3 nước thải. Để xử lí lượng nước thải mà thành phố thải ra trong một ngày cần khối lượng ozon là
- Lượng nước thải một ngày do thành phố thải ra là Vthải = 5.106 (m3) = 5.109 (lít).
- 1 lít nước được xử lí bởi 15 mg ozon hay 15.10-9 tấn ozon.
Vậy khối lượng ozon cần để xử lí lượng nước thải một ngày do thành phố thải ra là:
m = 5.109.15.109 = 75 (tấn).
Ozon (O3) là một dạng thù hình của oxi, trong phân tử có chứa ba nguyên tử oxi thay vì hai như thông thường. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, ozon là một chất khí có màu xanh nhạt. Ozon hóa lỏng màu xanh thẫm ở -112oC, và hóa rắn có màu xanh thẫm ở -193oC. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi, do ozon không bền, dễ bị phân hủy thành oxi phân tử và oxi nguyên tử.
Ozon có mùi hăng, tanh của cá. Ozon tồn tải với một tỉ lệ nhỏ trong bầu khí quyển Trái Đất và có thể được tạo thành từ O2 do sự phóng điện, tia cực tím, ví dụ như trong tia chớp, cũng như bởi tác động của bức xạ điện từ trường cao năng lượng. Ozon được điều chế trong máy ozon khi phóng điện êm qua oxi hay qua không khí khô, tinh khiết. Trong tự nhiên, ozon được tạo thành khi có sự phóng điện trong khí quyển (sấm, sét), cũng như khi oxi hóa một số chất nhựa của các cây thông.
Cho V lít hỗn hợp khí X gồm O2 và O3. Sau một thời gian ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí Y duy nhất và thể tích khí tăng lên 5% so với thể tích ban đầu, biết thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Phần trăm thể tích của khí O3 trong hỗn hợp X là
- Giả sử thể tích hỗn hợp khí ban đầu V = 1 lít.
- Do thể tích các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ⟹ Tỉ lệ về thể tích tương ứng với tỉ lệ về số mol.
Gọi thể tích ozon trong hỗn hợp X là x (lít).
- PTHH: \(2{O_3}\,\,\overset {UV} \leftrightarrows \,\,3{O_2}\)
Ta có Vtăng = Voxi(sinh ra) - Vozon(phân hủy) = 1,5x – x = 0,05 ⟹ x = 0,1 lít.
Vậy %Vozon = 0,1.100%/1 = 10%.
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách:
Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách phân hủy các hợp chất giàu oxi và không bền với nhiệt như KMnO4, KClO3.
PTHH: $2KCl{O_3}\,\xrightarrow{{Mn{O_2},\,{t^o}}}\,2KCl\, + \,3{O_2} \uparrow $
Trên trạm vũ trụ, để duy trì hoạt động hô hấp của các nhà du hành thì khí oxi được tái sinh bằng kali supeoxit KO2 theo PTPƯ:
4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2
Một trạm du hành vũ trụ có trang bị 355 kg KO2 cho một phi đội gồm 2 nhà du hành, mỗi người trong 1 ngày đêm thải ra 1,1 kg khí CO2.
Hỏi hoạt động của phi hành đoàn được duy trì bao nhiêu ngày đêm?
- nKO2 = 5 kmol ; nCO2 = 0,025 kmol
- PTHH: 4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2
5 kmol → 2,5 kmol
⟹ Vậy lượng CO2 được hấp thụ để điều chế khí O2 là 2,5 kmol
- Trong 1 ngày đêm phi hành đoàn thải ra: 0,025.2 = 0,05 kmol CO2.
- Thời gian hoạt động của phi hành đoàn là: $\frac{{2,5}}{{0,5}}$= 50 ngày đêm