Cho một lượng hỗn hợp X gồm K và Na vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1,5M và CuCl2 1M. Sau phản ứng thu được 2,8 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
nHCl = 0,1.1,5 = 0,15 mol; nCuCl2 = 0,1.1 = 0,1 mol
nH2 = 0,125 mol
Na + H2O → NaOH + ½ H2
K + H2O → KOH + ½ H2
nOH- = 2nH2 = 0,125.2 = 0,25 mol
H+ + OH- → H2O
0,15 → 0,15
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
0,1 → 0,05 (mol)
=> mkết tủa = 0,05.98 = 4,9 gam
Cho hỗn hợp X gồm 2,5 mol Ba và 3 mol K tác dụng hết với 500 ml dung dịch Y gồm HCl 6M và CuSO4 4M, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
nHCl = 3 mol; nCuSO4 = 2 mol
2K + 2HCl → 2KCl + H2
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Bảo toàn e: 2nBa + nK = 2nH2 => nH2 = (2.2,5 + 3) / 2 = 4 mol
=> V = 89,6 lít
Kết tủa thu được gồm BaSO4 và Cu(OH)2
Ta thấy: nBa > nCuSO4
nBaSO4 = nCuSO4 = 2 mol
Bảo toàn Ba: nBa(OH)2 = 2,5
Vì nBa(OH)2 = 2,5 mol > nCuSO4 = 2 mol => số mol Cu(OH)2 tính theo Cu(OH)2 là 2 mol
=> mkết tủa = mBaSO4 + mCu(OH)2 = 662 gam
Hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 g một dung dịch kiềm. Kim loại đó là :
Đặt kim loại kiềm là X thì 2X + 2H2O → 2XOH + H2
Bảo toàn khối lượng có mH2 = 4,6 + 200 - 4.4 =0,2 g → nH2 = 0,1 mol →nX =0,2
→ M = 46 / 0,2 =23 (Na)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
Ta có K + H2O → KOH + ½ H2
Na + H2O → NaOH + ½ H2
OH- + H+ → H2O
nH2SO4 = 0,02 mol nên nH+ = 0,04 mol → nOH- = 0,04 mol
theo PTHH thì nOH = 2nH2 => nH2 = 0,02 mol => V = 0,02.22,4 =0,448 lít
Cho m gam kim loại kiềm vào nước thu được 500 ml dung dịch A và 1,12 lít khí H2(đktc). Nồng độ mol/lít của dung dịch A là
nH2(đktc) = 1,12 :22,4 = 0,05 (mol)
Đặt kim loại kiềm là M
2M + 2H2O → 2MOH + H2↑
0,1 ← 0,05 (mol)
→ nMOH = 2nH2 = 2.0,05 = 0,1 (mol) → CM MOH = n:V = 0,1 : 0,5 = 0,2 (M)
Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là
Chất rắn không tan Y là Al dư
Đặt công thức chung của 3 kim loại Na, K, Ba là M, hóa trị chung là x, có số mol là a (mol)
PTHH: 2M + xH2O → 2M(OH)x + xH2↑ (1)
a → a → 0,5ax (mol)
2Al + 2M(OH)x + xH2O → 2M(AlO2)x + 3H2↑ (2)
a → a → 1,5ax (mol)
Vì Al dư sau phản ứng nên phản ứng (2) M(OH)x phản ứng hết.
Vậy dd X thu được là M(AlO2)x: a(mol). Cho CO2 vào dd X thu được nAl(OH)3 = 12,48:78 = 0,16 (mol)
xCO2 + 2xH2O + M(AlO2)x → xAl(OH)3↓ + M(HCO3)x
a → ax (mol)
Ta có: nAl(OH)3 = ax = 0,16 (mol)
Mà: ∑ nH2 = 0,5ax + 1,5ax = 2ax => nH2 = 2.0,16 = 0,32 (mol)
→ VH2(đktc) = 0,32.22,4 = 7,168 lít.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước , thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí đktc. Sục từ từ đến hết 1,008 lít khí đktc CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là
Quy đổi X thành Na: x mol; Ba : y mol và O : z mol
%OX = \(\dfrac{{16z}}{{23x + 137y + 16z}}.100\% = 10,435\% \)(1)
nH2 = 0,01 mol
X + NaOH : Na → Na+ + 1e Ba → Ba+2 + 2e
O + 2e → O-2 2H+1 + 2e → H2
Bảo toàn e có x + 2y = 2z + 0,01.2 (2)
BTĐT: nOH- = nNa+ + 2nBa2+ = x + 2y (mol)
Vì pH + pOH = 14 → pOH = 1 → [OH-] = 10-1 = 0,1 = \(\dfrac{{2x + y}}{{0,5}}\)→ x + 2y = 0,05 (3)
Giải (1) (2) và (3) có x = 0,03 mol; y = 0,01 mol và z = 0,015 mol
→ Y có Na+ : 0,03 mol; Ba+2 : 0,01 mol; OH- : 0,05 mol
Y + 0,045 mol CO2 : vì \(\dfrac{{{n_{O{H^ - }}}}}{{{n_{C{O_2}}}}} = 1,11\) → phản ứng tạo ra cả HCO3- và CO32-
2OH- + CO2 → CO32- + H2O
2a a a
OH- + CO2 → HCO3-
b b
Ta có nOH- = 2a + b = 0,05 mol và nCO2 = a + b = 0,045 mol nên a = 0,005 mol và b =0,04 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3
→ Phản ứng hết CO32- → nBaCO3 = 0,005 mol → mkết tủa = 0,985 gam
Cho 20,55 gam Ba vào 100 ml dung dịch FeSO4 1,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa bằng?
NFeSO4 = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,15 mol
=> nFe(OH)2 = nFe = 0,15 mol; nBaSO4 = nBa(OH)2 = nFeSO4 = 0,15 mol
=> mkết tủa = mFe(OH)2 + mBaSO4 = 0,15.90 + 0,15.233 = 48,45 gam
Hòa tan hoàn toàn 5,382 gam kim loại M vào nước thì thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch FeCl3 vào X, sau phản ứng thu được 4,922 gam kết tủa. Kim loại M là
Đặt hóa trị của M là n
2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑
\(\dfrac{{0,138}}{n}\) ← \(\dfrac{{0,138}}{n}\) (mol)
3M(OH)n + nFeCl3 → nFe(OH)3 + 3MCln
\(\dfrac{{0,138}}{n}\) ← 0,046 (mol)
\( \to \) Kết tủa là Fe(OH)3
\( \to \) \({n_{Fe{{(OH)}_3}}} = \dfrac{{4,922}}{{107}} = 0,046\,\,mol\)
Theo phương trình, ta có:
\({n_M} = \dfrac{{0,138}}{n}\,\,mol \to {M_M} = \dfrac{{5,382}}{{\dfrac{{0,138}}{n}}} = 39n\)
Với n = 1, MM = 39 \( \to \) M là Kali (K)
Với n = 2, MM = 78 \( \to \) không thỏa mãn
Với n = 3, MM = 117 \( \to \) không thỏa mãn
Vậy M là Kali (K)
Cho 3,9 gam Kali tác dụng với 101,8 gam nước. C% của dung dịch thu được là
nK = 0,1 mol
Ta có: nKOH = nK = 0,1 mol; nH2 = 0,5.nK = 0,05 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
${m_{dd\,\,sau\,\,phản \,\,ứng}} = {m_K} + {m_{{H_2}O}} - {m_{{H_2}}} = 105,6\,\,gam.$
$ = > \,\,C{\% _{KOH}} = \dfrac{{0,1.56}}{{105,6}}.100\% = 5,3\% .$
Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Bước 1: Tính số mol các chất trong hỗn hợp
Quy đổi hỗn hợp thành Na (a), K (b), O (c).
- BTe: nNa + nK = 2nO + 2nH2 → a + b = 2c + 2.0,02 (1)
- nOH- = nNaOH + nKOH = a + b (mol)
⟹ nH+dư = nH+ (bđ) - nOH- ⟹ 0,1.10-1 = 0,05.3 - (a + b) (2)
- Chất rắn sau cô cạn gồm: NaCl (a) và KCl (b)
⟹ 58,5a + 74,5b = 9,15 (3)
Giải (1), (2), (3) được a = 0,08; b = 0,06; c = 0,05.
Bước 2: Tính giá trị của m hỗn hợp ban đầu
- mhh = 0,08.23 + 0,06.39 + 0,05.16 = 4,98 gam gần nhất với 5 gam.
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
Ta có K + H2O → KOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2
Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\) H2
OH- + H+ → H2O
\(n_{H_2SO_4}=0,02\) mol nên \(n_{H^+}=0,04\) mol → \(n_{OH^-} = 0,04 \) mol
theo PTHH thì \(n_{OH^-}=2n_{H_2}\)=> \(n_{H_2}=0.02\) mol
=>\(V= 0,02.22,4=0,448\; lít\)
Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ M tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là
nH2 = 0,25 mol
Bảo toàn e: 2nM = 2nH2 => nM = 0,25 mol
=> M = 10 / 0,25 = 40 => M là Ca
Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam. X tan hết trong nước thu được 6,72 lít khí H2. Khối lượng Na có trong hỗn hợp X là
Gọi nNa = x mol; nBa = y mol => mhỗn hợp = 23x + 137y = 32 (1)
Bảo toàn electron: nNa + 2nBa = 2nH2 => x + 2y = 0,3.2 (2)
Từ (1), (2) => x = 0,2; y = 0,2
=> mNa = 4,6 gam
Một mẫu K và Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết X là
nH2 = 0,15 mol
Ta có: nOH- = 2nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol
=> nH2SO4 =$\dfrac{1}{2}{n_{{H^ + }}} = \dfrac{1}{2}{n_{O{H^ - }}} = 0,15\,\,mol$ => V = 75 ml
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H2. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
Ta có: nH+ = nOH- = 2nH2
mà nH+ = 2nH2SO4 => nH2 = nH2SO4 = 0,6 mol
=> V = 0,06.22,4 = 13,44 lít
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M và M’ nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 3,1 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). M và M’ là
nH2 = 0,05 mol
Dựa vào các đáp án ta thấy hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm
=> nKL = 2nH2 = 0,1 mol => ${\bar M_{KL}} = \dfrac{{3,1}}{{0,1}} = 31$
=> 2 kim loại là Na và K
Hòa tan 11,5 gam kim loại kiềm R vào nước lấy dư được dung dịch D và 5,6 lít khí H2. Toàn bộ dung dịch D trung hòa vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M và thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là
\({n_{{H_2}}} = 0,25\,\,mol\)
Ta có: \({n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{{H_2}}} = 0,25\,\,mol\)
\( \to V = \dfrac{{0,25}}{{0,5}} = 0,5\) lít
mmuối khan = mkim loại + \({m_{SO_4^{2 - }}} = 11,5 + 0,25.96 = 35,5g\)
Hoà tan hoàn toàn 35 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 22,4 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
nH2 = 1 mol => nH+ cần trung hòa = 2nH2 = 2 mol
Gọi nHCl = 3a mol => nH2SO4 = a mol
=> nH+ = 3a + 2a = 2 => a = 0,4
=> nCl = nHCl = 3.0,4 = 1,2 mol; nSO4 = nH2SO4 = 0,4 mol
Ta có mmuối = mKim loại + mCl + mSO4 = 35 + 1,2.35,5 + 0,4.96 = 116 gam
Hòa tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hòa Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là
Ta có: mmuối = mkim loại + mCl => mCl = 30,85 – 13,1 = 17,75 gam
=> nHCl = nCl = 0,5 mol
=> nH2 = nHCl / 2 = 0,25 mol => V = 5,6 lít