Nhóm nguyên tố mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là
Các nguyên tố có cấu hình e lớp ngoài cùng 4s1 là:
1s22s22p63s23p64s1 => nguyên tố K
1s22s22p63s23p63d54s1 => nguyên tố Cr
1s22s22p63s23p63d104s1 => nguyên tố Cu
Nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là:
Nhóm VIIA gồm những phi kim điển hình
Phát biểu nào sau đây là sai ?
A sai vì chu kì 2 và chu kì 3 là hai chu kì nhỏ chỉ có 8 nguyên tố.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhóm IIIA là tập hợp những nguyên tố mà nguyên tử có 3e hóa trị.
(2) Trong phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. Fe là chất bị khử.
(3) Tất cả các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại điển hình.
(4) Trong 1 nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
(5) Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm B có tối đa bằng 2.
Số phát biểu không đúng là
(1) Đ
(2) S. Fe nhường e nên Fe là chất khử hay là chất bị oxi hóa
(3) S. trong nhóm IA có nguyên tố H không phải là kim loại
(4) S. Trong 1 nhóm A, độ âm điện của các nguyên tố giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân .
(5) Đ
Mỗi nhóm A và B bao gồm loại nguyên tố nào ?
Nhóm A gồm các nguyên tố s, p
Nhóm B gồm các nguyên tố d, f
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng…
Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron hóa trị.
Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là
Đặt số p = số e = Z; số n = N
- Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử X là 34: 2Z + N = 34 (1)
- Số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10: 2Z – N = 10 (2)
Giải (1) và (2) thu được Z = 11 và N = 12
=> X là Na
Cấu hình e của nguyên tử Na là: 1s22s22p63s1
*KHHH: Na
*Vị trí trong BTH:
- Chu kì 3 vì có 3 lớp e
- Nhóm IA vì có 1e lớp ngoài cùng
Nguyên tố R có Z = 35, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
- Cấu hình e xếp theo phân mức năng lượng của R là 1s22s22p63s23p64s23d104p5
=> e cuối cùng được điền vào phân lớp 4p nên R là nguyên tố nhóm A
Cấu hình e hoàn chỉnh của R là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
*Chu kì: R có 4 lớp e => chu kì 4
*Nhóm: R có 7e lớp ngoài cùng => nhóm VIIA
Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của chúng có cùng?
Chu kì là tập hợp những nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp e.
X và Y là hai kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết ZX<ZY và ZX + ZY = 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
TH1: X, Y cách nhau 1 chu kì nhỏ
\(\left\{ \begin{gathered}
{Z_Y} - {Z_X} = 8 \hfill \\
{Z_X} + {Z_Y} = 24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
{Z_X} = 8 \hfill \\
{Z_Y} = 16 \hfill \\
\end{gathered} \right.\) loại do X, Y không phải là kim loại
TH2: X, Y cách nhau 1 chu kì lớn
\(\left\{ \begin{gathered}
{Z_Y} - {Z_X} = 18 \hfill \\
{Z_X} + {Z_Y} = 24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
{Z_X} = 3 \hfill \\
{Z_Y} = 21 \hfill \\
\end{gathered} \right.\) loại
TH3: X, Y cách nhau 2 chu kì nhỏ
\(\left\{ \begin{gathered}
{Z_Y} - {Z_X} = 8.2 \hfill \\
{Z_X} + {Z_Y} = 24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
{Z_X} = 4(Be) \hfill \\
{Z_Y} = 20(Ca) \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Be: 1s22s2
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
A, B, C đúng
D sai vì Be(OH)2 có tính bazơ yếu
X và Y là hai kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Biết ZX<ZY và ZX + ZY = 24. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
TH1: X, Y cách nhau 1 chu kì nhỏ
\(\left\{ \begin{gathered}
{Z_Y} - {Z_X} = 8 \hfill \\
{Z_X} + {Z_Y} = 24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
{Z_X} = 8 \hfill \\
{Z_Y} = 16 \hfill \\
\end{gathered} \right.\) loại do X, Y không phải là kim loại
TH2: X, Y cách nhau 1 chu kì lớn
\(\left\{ \begin{gathered}
{Z_Y} - {Z_X} = 18 \hfill \\
{Z_X} + {Z_Y} = 24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
{Z_X} = 3 \hfill \\
{Z_Y} = 21 \hfill \\
\end{gathered} \right.\) loại
TH3: X, Y cách nhau 2 chu kì nhỏ
\(\left\{ \begin{gathered}
{Z_Y} - {Z_X} = 8.2 \hfill \\
{Z_X} + {Z_Y} = 24 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
{Z_X} = 4(Be) \hfill \\
{Z_Y} = 20(Ca) \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
Be: 1s22s2
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
A, B, C dúng
D sai vì Be(OH)2 có tính bazo yếu
Hòa tan hoàn toàn 7,30 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X, Y (MX < MY) thuộc hai chu kì liên tiếp vào 200 gam nước thu được dung dịch Z và 7,84 lít khí hidro (đktc). Nồng độ phần trăm của YOH trong dung dịch Z là
Gọi công thức chung của 2 kim loại là M
M + H2O → MOH + 0,5 H2
0,7 ← 0,35 (mol)
M = 7,3/0,7 = 10,43 => Li và Na
Đặt nLi = x; nNa = y (mol)
\(\left\{ \begin{gathered}
7x + 23y = 7,3 \hfill \\
x + y = 0,7 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
x = 0,55 \hfill \\
y = 0,15 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)
mdd sau phản ứng = mKL + mH2O – mH2 = 7,3 + 200 – 0,35.2 = 206,6 (g)
\( \to C{\% _{NaOH}} = \dfrac{{0,15.40}}{{206,6}}.100\% = 2,904\% \)
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn lần lượt là
Số chu kì nhỏ: 3
Số chu kì lớn là: 4
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA có cấu hình electron là
Chu kì 3 => 3 lớp electron
Nhóm IIA => có 2e lớp ngoài cùng