Để nhận ra sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch, người ta thường dùng
Để nhận ra sự có mặt của ion SO42- trong dung dịch, người ta dùng dung dịch chứa ion Ba2+.
Dãy các chất nào sau đây có thể dùng dung dịch H2SO4 để phân biệt ?
Hoà tan hết 11,1 gam hỗn hợp 3 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 8,96 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. m có giá trị:
Áp dụng nhanh công thức:
m muối $ = {m_{KL}} + {m_{SO_4^{2 - }}} = {m_{KL}} + 96.{n_{{H_2}}} = 11,1 + \frac{{8,94}}{{22,4}}.{\text{ }}96 = 49,5{\text{ }}gam$
Cho 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 0,336 lít khí ở đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là:
Áp dụng nhanh công thức :
mmuối $ = {m_{KL}} + {m_{SO_4^{2 - }}}$= 0,52 + 0,015. 96 = 1,96 gam
Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng muối sunfat khan tạo thành là:
Đổi 1 mol O2- lấy 1 mol SO42- khối lượng tăng = 96 – 16 = 80 gam
=> 0,03 mol O2- lấy 0,03 mol SO42- khối lượng tăng = 0,03.80 = 2,4 gam
=> mmuối = 2,81 + 2,4 = 5,21 gam
Nhúng thanh sắt dư vào 200 ml dung dịch chứa HCl 0,2M và mol H2SO4 0,1M đến khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí. Giá trị của V là
${n_{HCl}} = 0,2.0,2 = 0,4\,mol;\,{n_{{H_2}S{O_4}}} = 0,2.0,1 = 0,02\,mol$
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,02 ← 0,04 → 0,02
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,02 ← 0,02 → 0,02
→ ${n_{{H_2}}} = 0,02 + 0,02 = 0,04\,\to \,{V_{{H_2}}} = 0,04.22,4 = 0,896$ lít
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,15 mol Fe(OH)3 và 0,25 mol Mg(OH)2 vào 580 gam dung dịch H2SO4 a% vừa đủ. Giá trị của a là
Phương trình phản ứng :
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
0,15 → 0,225
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
0,25 → 0,25
→$\sum {{n_{{H_2}S{O_4}}}} $ phản ứng = 0,225 + 0,25 = 0,475 mol → ${m_{{H_2}S{O_4}}} = \,\,0,475.98\,\, = \,\,46,55\,\,gam$
→ $C\% \,\, = \,\,\frac{{{m_{ct}}.100\% }}{{{m_{dd}}}}\,\, = \,\,\frac{{46,55}}{{580}}.100\% = \,\,8,026\% $ → a = 8,026
Hòa tan một oxit kim loại X hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,76%. X là kim loại nào sau đây ?
Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1 mol → 1 mol → 1 mol
mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = $\frac{98.100}{10}=980\,\,gam$
=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 980 + X + 16 gam
$ = > C{\% _{dd\,\,{\text{XS}}{O_4}}} = \frac{{(X + 96).100\% }}{{980 + X + 16}} = 11,76\% \,\, = > \,\,X = 24$
=> X là Mg
Cho một lượng muối khan BaCl2 tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung dịch X và kết tủa. Phần trăm chất tan trong dung dịch X là
$C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{\text{dd}}}}}}.100\% $ → ${m_{{H_2}S{O_4}}} = \frac{{{m_{{\text{dd}}}}.C\% }}{{100\% }} = \frac{{300.14,7\% }}{{100\% }} = 44,1\,\,g$ → ${n_{{H_2}S{O_4}}}$ = $\frac{m}{M}$ = 0,45 mol
PTHH: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl
0,45 ← 0,45 → 0,45 → 0,9
Dung dịch X chứa chất tan HCl: mHCl = n.M = 32,85 g
mdung dịch spứ =${m_{BaC{l_2}}} + {m_{{\text{dd}}\,\,{H_2}S{O_4}}} - {m_{BaS{O_4}}}$ = 0,45.208 + 300 – 0,45.233 = 288,75 g
$C{\% _{HCl}} = \frac{{{m_{HCl}}}}{{{m_{{\text{dd}}}}}} = \frac{{32,85}}{{288,75}} \approx 11,38\% $
Cho hỗn hợp A gồm BaCl2 và BaCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch H2SO4 4,9% thu được 58,25 gam kết tủa. Giá trị của m là
PTHH
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl (1)
BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + CO2 + H2O (2)
${n_{BaS{O_4}}} = \frac{m}{M} = \frac{{58,25}}{{233}} = 0,25\,\,mol$
Từ (1) và (2) ta thấy: ${n_{{H_2}S{O_4}}} = {n_{BaS{O_4}}} = 0,25\,\,mol$ → ${m_{{H_2}S{O_4}}} = n.M = 0,25.98 = 24,5\,\,g$
$C\% = \frac{{{m_{ct}}}}{{{m_{{\text{dd}}}}}}.100\% $ → $m = \frac{{{m_{{H_2}S{O_4}}}.100\% }}{{C\% }} = \frac{{24,5.100\% }}{{4,9\% }} = 500\,\,g$
Cho 46,4 gam hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO3 phản ứng vừa đủ với 400 ml H2SO4 1M thu được một muối trung hòa A duy nhất và hỗn hợp khí B. Khối lượng muối A là
Phương trình hóa học :
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2
Muối A là Na2SO4
Bảo toàn gốc SO4, ta có: ${{n}_{N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}}}={{n}_{{{H}_{2}}S{{O}_{4}}}}=0,4\,mol$
$\to \,\,\,{{m}_{N{{a}_{2}}S{{O}_{4}}}}=\,\,0,4.142\,\,=\,\,56,8\,\,gam$
Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch:
Dùng BaCl2 cho vào 2 dung dịch để phân biệt Na2SO4 và NaCl
+ dd làm xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4; dd còn lại không có hiện tượng gì là NaCl
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thu được dung dịch Y. Nồng độ của MgSO4 trong dung dịch Y là 15,22%. Nồng độ phần trăm của ZnSO4 trong dung dịch Y gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giả sử số mol của H2SO4 = 1 (mol) => khối lượng dung dịch HCl = 98 :0,2 = 490 gam
X phản ứng vừa đủ với 1 mol H2SO4 sinh ra 1 mol H2
Đặt số mol Zn = x (mol) và số mol Mg = y (mol)
→ ∑ khối lượng kim loại = 65x + 24y
Bảo toàn electron ta có: 2x + 2y = 2nH2 = 2 (I)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd sau = mhh X + mdd H2SO4 - mH2
=> mdd sau = 65x + 24y + 490 - 1.2 = 488 + 65x + 24y
Nồng độ phần trăm của MgSO4 là:
\(C\% MgS{O_4} = \frac{{{m_{MgS{O_4}}}}}{{{m_{ddsau}}}}.100\% = \frac{{y(24 + 96)}}{{488 + 65x + 24y}}.100\% = 15,22\% (II)\)
Giải hệ (I) và (II) => x = 0,333 và y = 0,667
\( \Rightarrow C\% ZnS{O_4} = {{0,333.(65 + 96)} \over {488 + 65.0,333 + 24.0,667}}.100\% = 10,2\% \)
Hoà tan 16 gam CuSO4 vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 500 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là
nCuSO4 = 16 : 160 = 0,1 mol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Theo PTHH: nFe = nCuSO4 = 0,1 mol
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 gam