Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
Polistiren là sản phẩm của phản ứng trùng hợp C6H5CH=CH2
Để tạo thành thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp
Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglas), người ta tiến hành trùng hợp CH2=C(CH3)–COOCH3 (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A sai vì cao su buna là cao su (không phải chất dẻo)
C và D sai vì poli(etylenterephtalat) và poli(phenol-fomanđehit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Chất dẻo được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là teflon.
Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là :
Polime dùng làm ống dẫn nước, đồ giả da, vải che mưa là PVC (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Tơ capron (nilon-6) được trùng hợp từ
Tơ capron (nilon-6) được tạo ra có thể từ phản ứng trùng hợp caprolactam hoặc phản ứng trùng ngưng từ axit 6-aminohexanoic.
Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là
Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là CH2=C(CH3)–CH=CH2.
nCH2=C(CH3)–CH=CH2 → (CH2 –C(CH3) = CH – CH2)n (cao su isopren)
Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là :
Các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là buta-1,3-đien và stiren (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Cao su sống (hay cao su thô) là :
Cao su sống là cao su chưa lưu hóa
Hợp chất đầu và các hợp chất trung gian trong quá trình điều chế ra cao su Buna (1) là : etilen (2), metan (3), rượu etylic (4), đivinyl (5), axetilen (6). Sự sắp xếp các chất theo đúng thứ tự xảy ra trong quá trình điều chế là
Sơ đồ điều chế cao su Buna là : đi từ khí metan có sẵn trong tự nhiên
$C{H_4}\xrightarrow[{làm\ lạnh\ nhanh }]{{{t^o},xt,p}}{C_2}{H_2}\xrightarrow[{P{\text{d}}/PbC{O_3}}]{{ + {H_2}}}{C_2}{H_4}\xrightarrow{{ + {H_2}O}}{C_2}{H_5}OH\xrightarrow{{}}C{H_2} = CH - CH = C{H_2}\xrightarrow{{}}$cao su buna
Sơ đồ điều chế PVC trong công nghiệp hiện nay là :
Sơ đồ điều chế đúng là : C2H4 $\xrightarrow{{C{l_2}}}$ C2H4Cl2 $\xrightarrow{{ - HCl}}$ C2H3Cl $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ PVC
Cho sơ đồ phản ứng :
Xenlulozơ$\xrightarrow[{{H^ + }}]{{ + {H_2}O}}$ A$\xrightarrow{{men}}$ B $\xrightarrow[{{{500}^o}C}]{{ZnO,\,\,MgO}}$ D $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ E
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là :
Ta có sơ đồ phản ứng:
Xenlulozơ $\xrightarrow[{{H^ + }}]{{ + {H_2}O}}$ C6H12O6 $\xrightarrow{{men}}$C2H5OH $\xrightarrow[{{{500}^o}C}]{{ZnO,\,\,MgO}}$ CH2=CH-CH=CH2 $\xrightarrow{{{t^o},p,\,\,xt}}$ cao su Buna
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa
Khi tiến hành trùng ngưng giữa fomanđehit với lượng dư phenol có chất xúc tác axit, người ta thu được nhựa novolac (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch
Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dung dịch HCHO trong môi trường axit (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với
Nhựa rezit là một loại nhựa không nóng chảy. Để tạo thành nhựa rezit, người ta đun nóng tới nhiệt độ khoảng 150oC hỗn hợp thu được khi trộn các chất phụ gia cần thiết với rezol (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là policaproamit (tơ nilon-6)
Axit $\varepsilon $-amino caproic được dùng để điều chế tơ nilon-6. Công thức của axit $\varepsilon $-amino caproic là :
Công thức của axit $\varepsilon $-amino caproic là H2N–(CH2)5–COOH
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime (điều chế bằng phản ứng trùng ngưng) là :
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime (điều chế bằng phản ứng trùng ngưng) là Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6 (xem lại lí thuyết vật liệu polime)
Polime được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là :
Polime được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng là nilon-6,6
Phương trình hóa học điều chế:
$nN{H_2}{\left[ {C{H_2}} \right]_6}N{H_2}\;\; + \;\;nHOOC{\left[ {C{H_2}} \right]_4}COOH\xrightarrow{{xt,{t^o},p}}\,\,{\rlap{--} (NH{{\text{[}}C{H_2}{\text{]}}_6}NH - CO{[C{H_2}{\text{]}}_4}CO\rlap{--} )_n} + 2n{H_2}O$
Poli(etylen-terephtalat) được tạo thành từ phản ứng đồng trùng ngưng giữa etylen glicol với
Poli(etylen-terephtalat) là tơ lapsan. Phương trình hóa học điều chế:
$nHOOC - {C_6}{H_4} - COOH{\text{ }} + {\text{ }}nHO - C{H_2} - C{H_2} - OH\xrightarrow{{xt,{t^o},p}}\,\,{\rlap{--} (CO - {C_6}{H_4} - CO - O - C{H_2} - C{H_2} - O\rlap{--} )_n} + 2n{H_2}O$
Polime X có công thức (–NH–[CH2]5–CO–)n. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A sai vì X là tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp caprolactam
B đúng vì X là tơ nilon-6
C đúng vì có liên kết CO-NH
D đúng vì công thức tính % khối lượng C là $\% {m_C} = \dfrac{{12.5n}}{{113n}}.100\% = 53,1\% $