Đại lượng nào của chất phóng xạ không biến thiên cùng quy luật với các đại lượng còn lại nêu sau đây
Ta có:
+ Số hạt nhân phóng xạ còn lại: \(N = {N_0}{2^{ - \dfrac{t}{T}}}\)
+ Số mol chất phóng xạ còn lại: \({n_{(t)}} = \dfrac{{{m_{(t)}}}}{A} = \dfrac{{{m_0}{{.2}^{ - \dfrac{t}{T}}}}}{A}\)
+ Khối lượng của chất đã phân rã: \(\Delta m = {m_0}(1 - {2^{ - \dfrac{t}{T}}})\)
+ Độ phóng xạ của lượng chất còn lại: \(H = \dfrac{{{H_0}}}{{{2^{\dfrac{t}{T}}}}} = {H_0}{.2^{ - \dfrac{t}{T}}}\)
=> Khối lượng của lượng chất đã phân rã không biến thiên cùng quy luật với các đại lượng còn lại
Quãng đường đi được trong không khí theo thứ tự tăng dần của các tia phóng xạ sau là: hạt nhân \(H{{e}^{4}}\left( \alpha \right);electron\,\,\left( {{\beta }^{-}} \right)\)và phôtôn \(\left( \gamma \right)\). Thứ tự trên cũng tương ứng với sự
Khối lượng nghỉ của hạt nhân \(H{{e}^{4}}\left( \alpha \right);electron\,\,\left( {{\beta }^{-}} \right)\)và phôtôn \(\left( \gamma \right)\) có giá trị:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m_{He}} = 4,0015u}\\{{m_e} = 5,{{486.10}^{ - 4}}u}\\{{m_\gamma } = 0}\end{array}} \right. \Rightarrow {m_{He}} > {m_e} > {m_\gamma }\)
=> Thứ tự trên tương ứng với sự giảm dần của khối lượng nghỉ.
Một trong những phát hiện mang tính cách mạng của ngành khảo cổ học thế kỷ 20 là sự phát hiện ra lăng mộ của Pharaoh Ai Cập Tutankhanmun vào năm 1922 bởi Howard Carter. Cùng với xác ướp, nhiều vận dụng cũng được chuyển khỏi lăng mộ, trong đó bao gồm: (1) Các mảnh kính (2) Dao cạo bằng đồng (3) Trái cây khô (4) Giày da. Những vật nào trong số những vật trên có thể được dùng để xác định niên đại của lăng mộ cổ theo phương pháp đồng vị phóng xạ Carbon?
Phương pháp đồng vị phóng xạ Carbon chỉ dùng đối với cổ vật có nguồn gốc sinh vật.
Vậy những vật có thể dùng là: Trái cây khô và giày da.