Bài tập lí thuyết kim loại kiềm và hợp chất

Câu 81 Trắc nghiệm

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y có số mol bằng nhau vào nước, thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho Z phản ứng với dung dịch CaCl2, thấy có n1 mol CaCl2 phản ứng.

- Thí nghiệm 2: Cho Z phản ứng với dung dịch HCl, thấy có n2 mol HCl phản ứng.

- Thí nghiệm 3: Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH, thấy có n3 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chọn số mol mỗi chất X, Y bằng 1 mol

Trong tất cả các lựa chọn thì n1 = nCaCO3 =1

Các cặp chất đều có HCO3 (1 mol) và CO32- (1 mol) nên n2 = 3

Chọn B vì n3 = 4

Câu 82 Trắc nghiệm

Hòa tan hoàn toàn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:

+ TN1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.

+ TN2: Cho dung dịch K2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.

+ TN3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m1 < m3 < m2. Hai chất X, Y lần lượt là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Chọn số mol mỗi chất là 1 mol

A. Loại vì m1 < m2 < m3

m1 = mCaCO3 + mFe(OH)2 = 1.100 + 1.90 = 190 (g)

2 = mCaCO3 + mFeCO3 = 1.100 + 1.116 = 216 (g)

m3 = mAgCl + mAg = 2.143,5 + 1.108 = 395 (g)

B.  Chọn vì m1 < m3< m2

m1 = mFe(OH)2 = 90 (g) ; m2 = mFeCO3 = 116 (g) ; m3 = mAg = 108 (g) 

C. Loại vì m3> m2 > m1

m1 = mFe(OH)2 = 90 (g); m2 = mFeCO3 = 116 (g) ; m3 = mAgCl + mAg = 3.143,5 + 1.108 = 538,5 (g)

D. Loại vì m1 = m2 > m3

m1 = mBaCO3 = 197 (g); m2 = mBaCO3 = 197 (g); m3 = mAgCl = 143,5 (g)

Câu 83 Trắc nghiệm

Hỗn hợp X gồm Na2O, BaCl2 và NaHCO3 (có cùng số mol). Cho X vào nước, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Các chất tan trong Y gồm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

X + H2O thì : Na2O + H2O → 2NaOH

                       NaOH + NaHCO3  → Na2CO3 + H2O

                       Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl

→ Y có NaOH dư và NaCl

Câu 84 Trắc nghiệm

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là II, III, VI.

 (II) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

(III) 2NaCl + 2H2O \(\buildrel {DPNC} \over\longrightarrow \) 2NaOH + H2 + Cl2

(VI) Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH

Câu 85 Trắc nghiệm

Thực hiện các thí nghiệm sau:

Cho miếng Na vào nước thu được khí X

Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn thu được khí Y

Nhiệt phân KNO3 thu được khí Z

Trộn X, Y, Z (X, Y, Z là các khí khác nhau) với tỉ lệ mol 3 : 1 : 1 vào bình kín, sau đó nâng nhiệt độ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ hỗn hợp khí sau phản ứng thu được dung dịch T chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nhận định nào sau đây là sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (X)

2NaCl + 2H2O \(\xrightarrow[{co\,mang\,ngan}]{{dpdd}}\) 2NaOH + Cl2 (Y) + H2

2KNO3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) 2KNO2 + O2 (Z)

Giả sử số mol của H2, Cl2, O2 lần lượt là 3 mol, 1 mol, 1 mol

- Khi tăng nhiệt độ bình kín chứa các khí:

H2 + Cl2 → 2HCl

1         1           2

2H2 + O2 → 2H2O

2          1          2

Như vậy các khí phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành hỗn hợp: HCl, H2O → Ngưng tụ sẽ tạo thành dung dịch HCl

Xét các phương án:

- A đúng, vì hỗn hợp có thể tan hết theo PTHH:

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

- B đúng, trong dịch vị dạ dày người có chứa HCl

- C sai, C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl => C6H5NH3Cl tan được trong nước tạo dung dịch đồng nhất

- D đúng, vì thứ tự phản ứng xảy ra là:

H+ + CO32- → HCO3-

H+ + HCO3- → H2O + CO2

Câu 86 Trắc nghiệm

Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong một lo không dán nhãn và thu được kết quả sau:

X có phản ứng với cả 3 dung dịch NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3

X không phản ứng với cả 3 dung dịch NaOH, Ba(NO3)2, HNO3

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

A đúng vì BaCl2 thỏa mãn hết các tính chất của X

B sai vì Mg(NO3)2 không tác dụng với NaHSO4 AgNO3

C sai vì FeCl2 không tác dụng với NaHSO4

D sai vì CuSO4 không tác dụng với NaHSO4

Câu 87 Trắc nghiệm

Ở điều  kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Kim loại tan được trong nước ở điều kiện thường là Na:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Câu 88 Trắc nghiệm

Natri bicacbonat (natri hiđrocacbonat) là một thuốc chống axit (dạ dày). Sau khi uống, natri bicacbonat trung hoà nhanh độ axit của dạ dày làm giảm nhanh triệu chứng bệnh, người bệnh sẽ dễ chịu. Tuy nhiên đây là thuốc chống axit trực tiếp và khá mạnh nên tránh dùng kéo dài với liều cao. Natri bicacbonat thường không dùng đơn độc, mà dùng phối hợp với các thuốc khác như nhôm hiđroxit, magie trisilicat, magie cacbonat, magie hiđroxit, canxi cacbonat, enzim tiêu hóa,… (trong viên phối hợp). Thuốc còn được dùng để làm kiềm hóa trong nhiễm toan chuyển hóa và làm kiềm hóa nước tiểu.

Để xác định hàm lượng phần trăm natri biacabonat không rõ nguồn gốc trong một viên nén tổng hợp, người ta cho 10 gam mẫu chất này tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hàm lượng phần trăm natri biacabonat có trong viên nén đó là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

- \({n_{C{O_2}}} = \d dfrac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1(mol)\)

- PTHH: NaHCO3 + HCl ⟶ NaCl + CO2 ↑ + H2O

⟹ \({n_{NaHC{O_3}}} = {n_{C{O_2}}} = 0,1(mol)

⟹ \({m_{NaHC{O_3}}} = 0,1.84 = 8,4(g)\)

Vậy hàm lượng phần trăm natri hiđrocacbonat có trong viên nén đó là \(\% {m_{NaHC{O_3}}} = \d dfrac{{8,4.100\% }}{{10}} = 84\% \)

Câu 89 Trắc nghiệm

Cho m gam K vào 500 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 0,015 mol hỗn hợp 2 khí. Thêm KOH dư vào dung dịch X thu được 0,01 mol khí Y. Tính m (biết HNO3 chỉ tạo ra một sản phẩm khử duy nhất)?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Bước 1: Xác định dung dịch X và các khí tạo thành

- KOH + X→ khí ⟹ dung dịch X: NH4NO3

- K + HNO3 → 2 khí ⟹ K dư + H2O → H2

Bước 2: Tính nkhí tạo thành ở 2 phản ứng

- Trong 0,015 mol hỗn hợp khí chứa a mol H2 và b mol NH3:

nH2 + nNH3 đầu = 0,015 mol (1)

- nNH4NO3 = nKOH dư + nNH3 sau; nKOH dư = 2nH2 = nNH3 đầu

⟹ nNH3 đầu = 0,01 mol

- Từ (1) ⟹ nH2 = 0,005 mol

⟹ nNH4NO3 = 0,02 mol

Bước 3: Tính m gam K

Bảo toàn e: nK = 8nNH4NO3 + 2nH2 = 0,17 mol

⟹ m = 6,63g

Câu 90 Trắc nghiệm

Chất được dùng trong kĩ thuật hàng không là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Hợp kim Li và Al  siêu nhẹ nên được dùng trong kĩ thuật hàng không

Câu 91 Trắc nghiệm

Phương pháp đùng để điều chế kim loại kiềm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương pháp đùng để điều chế kim loại kiềm là điện phân nóng chảy muối halide của kim loại kiềm

Câu 92 Trắc nghiệm

Nguyên tắc điều chế kim loại kiềm là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Nguyên tắc điều chế kim loại kiềm là khử các ion của kim loại kiềm thành nguyên tử kim loại