Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Anh chị hiểu thế nào về câu thơ “Biển một bên và em một bên"?
- Câu thơ có thể hiểu:
+ Biển là đại diện cho đất nước, cho lí tưởng, cho ước mơ về sự nghiệp cao cả của người lính.
+ Em là đại diện cho tình yêu đôi lứa, cho tình cảm thiêng liêng của đời người.
=> “Biển một bên và em một bên” chính là những tình cảm cao đẹp trong trái tim người lính biển. Anh ra đi đấu tranh, giữ gìn đất nước, thực hiện nghĩa vụ cũng không quên mang theo hình bóng tình yêu ở bên mình. Hai tình cảm này kết hợp hài hòa, chính là động lực để người lính vững bước trong những chặng hành trình gian khó phía trước.
Nêu nội dung chính của đoạn thơ?
Đoạn thơ trên nói về những vất vả, gian lao, anh hùng của người lính biển và những tình cảm đẹp trong trái tim của họ.
Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên:
- Biện pháp tu từ:
+ Phép điệp từ: chưa, một bên.
+ Nhân hóa: đất nước gian lao.
+ Ẩn dụ: vành tang trắng.
Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên:
Phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng
ta đâu phải kẻ há miệng chờ sung
nhưng con đường đến trái chín
chưa bao giờ đơn giản
và tôi biết
những tượng đài những vinh quang dễ dãi
thật xa lạ với người tù thủa ấy
…
ta sẽ có những bài hát khác
xin nhớ lại
giai điệu đầu tiên
lối mòn
những chồi non
hoa
hơi thở
những bàn tay
tia sáng dò đường
tiếng huýt sáo dội vào vách núi
chợt mỉm cười khoảnh khắc thấy trời xanh…
(Sự bùng nổ của mùa xuân – Thanh Thảo)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng
ta đâu phải kẻ há miệng chờ sung
nhưng con đường đến trái chín
chưa bao giờ đơn giản
và tôi biết
những tượng đài những vinh quang dễ dãi
thật xa lạ với người tù thủa ấy
…
ta sẽ có những bài hát khác
xin nhớ lại
giai điệu đầu tiên
lối mòn
những chồi non
hoa
hơi thở
những bàn tay
tia sáng dò đường
tiếng huýt sáo dội vào vách núi
chợt mỉm cười khoảnh khắc thấy trời xanh…
(Sự bùng nổ của mùa xuân – Thanh Thảo)
Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng
ta đâu phải kẻ há miệng chờ sung
nhưng con đường đến trái chín
chưa bao giờ đơn giản
và tôi biết
những tượng đài những vinh quang dễ dãi
thật xa lạ với người tù thủa ấy
…
ta sẽ có những bài hát khác
xin nhớ lại
giai điệu đầu tiên
lối mòn
những chồi non
hoa
hơi thở
những bàn tay
tia sáng dò đường
tiếng huýt sáo dội vào vách núi
chợt mỉm cười khoảnh khắc thấy trời xanh…
(Sự bùng nổ của mùa xuân – Thanh Thảo)
Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
Biện pháp nghệ thuật:
- Ẩn dụ: giọt sương lặn vào lá cỏ, nắng gắt, bão tố
+ Giọt sương lặn vào lá cỏ: ẩn dụ cho cái đẹp bình dị, khiêm nhường của đời sống quanh ta.
+ Nắng gắt, bão tố: ẩn dụ để chỉ những khó khăn, thử thách của cuộc đời.
- Lặp cấu trúc: Qua…vẫn…vẫn: nhấn mạnh vẻ đẹp vững bền, bất biến của những giọt sương qua bao khắc nghiệt của tự nhiên, bao thăng trầm của đời sống.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
tôi yêu
chất người đầu tiên
những giọt sương lặn vào lá cỏ
qua nắng gắt qua bão tố
vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh
vẫn long lanh bình thản trước vầng dương
trong mờ mịt mưa giăng tôi trở lại mùa màng
mà tiếng nói chúng ta là hạt giống
không ai dám đùa với niềm hi vọng
thao thức trên bàn tay người thợ gieo trồng
ta đâu phải kẻ há miệng chờ sung
nhưng con đường đến trái chín
chưa bao giờ đơn giản
và tôi biết
những tượng đài những vinh quang dễ dãi
thật xa lạ với người tù thủa ấy
…
ta sẽ có những bài hát khác
xin nhớ lại
giai điệu đầu tiên
lối mòn
những chồi non
hoa
hơi thở
những bàn tay
tia sáng dò đường
tiếng huýt sáo dội vào vách núi
chợt mỉm cười khoảnh khắc thấy trời xanh…
(Sự bùng nổ của mùa xuân – Thanh Thảo)
Thông điệp cảm xúc tác giả muốn gửi gắm qua những hình ảnh đó về mùa xuân là gì?
Chọn đáp án không phù hợp:
Hình ảnh thể hiện sự bùng nổ của mùa xuân:
+ Những giọt sương lặn vào lá cỏ
+ Cái mát lành đầy sức mạnh
+ Long lanh bình thản trước vầng dương
+ Hạt giống
+ Những chồi non
- Thông điệp: Từ một hiện tượng trong thiên nhiên, Thanh Thảo gợi mở cho ta nhiều suy ngẫm về con người, cuộc sống:
+ Sức sống bền bỉ, mãnh liệt của thiên nhiên, và cũng chính là sức sống bền bỉ, mãnh liệt của con người trước sóng gió cuộc đời.
+ Cách nhìn nhận, khám phá cái đẹp của đời sống: Đời sống vẫn luôn tiềm ẩn những vẻ đẹp kì diệu. Có những sự vật bề ngoài tưởng chừng mong manh, những con người thoạt nhìn rất nhỏ bé, khiêm nhường (như giọt sương, lá cỏ) nhưng lại ẩn chứa một sức mạnh lớn lao, một vẻ đẹp kì diệu (Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh, Vẫn long lanh, bình thản trước vầng dương).
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng định?
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng định?
Theo đoạn trích, “bệnh vô cảm” là gì?
Theo đoạn trích: bệnh vô cảm là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng định?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn dưới đây:
Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia.
- Biện pháp nghệ thuật điệp từ, liệt kê
- Tác dụng: Nhấn mạnh những biểu hiện của bệnh vô cảm.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng định?
Nooc-man Ku-sin đã khẳng định: “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” khuyên chúng ta điều gì?
Ý nghĩa: Một cuộc sống đích thực là cuộc sống có sự hài hòa giữa vật chất và tinh thần.Hãy chú trọng cuộc sống tinh thần và bồi đắp, nuôi dưỡng cho tâm hồn.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
Tất cả chúng ta đều cần lời khen và sự công nhận. Nghiên cứu tại nơi làm việc cho thấy nhu cầu về tiền bạc ở hàng thứ yếu trong nhu cầu của người làm việc. Những nhu cầu như “được công ty nhận”, “khen ngợi khi làm được việc”, “được đóng góp cho công ty” là những nhu cầu trên cả tiền bạc.
Ngay cả người giàu và nổi tiếng cũng muốn được người khác cho là mình đẹp và giỏi. Hãy theo dõi những cuộc phỏng vấn các ngôi sao điện ảnh, thể thao, những ông trùm kinh doanh thì bạn sẽ thấy họ cũng háo hức muốn được khen chẳng khác gì người bình thường.
Bạn tôi, Peter đem xe đến một tiệm sửa xe. Khi để xe vào gara, anh ta cứ nài nỉ đòi gặp ông chủ tiệm. Người chủ tiệm đến, tưởng rằng mình đã làm cái gì sai, nhưng Peter nói: “Tôi muốn gặp để nói riêng với ông là tôi chưa bao giờ thấy một tiệm sửa xe đẹp như thế này. Thật sạch sẽ và có tổ chức. Tôi rất thích đến đây và ông thật sự nên tự hào”. Ông chủ tiệm hết sức vui sướng. Ông ta đã để hết tâm huyết và công sức vào cái tiệm này mà chưa bao giờ được nghe ai khen nó đẹp.
Có thể đôi lúc người được khen bối rối và lúng túng nhưng trong lòng họ thấy rất sung sướng. Hãy tự hỏi mình: “Tôi có được người ta thường xuyên cho là đẹp, là thông minh, duyên dáng, tài năng như tôi thường thích không?” Câu trả lời luôn là “Không”. Tất cả mọi người trên hành tinh này đều như thế. Không bao giờ chúng ta thấy đủ khi đón nhận lời khen.
(Trích Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi, Andrew Matthews, NXB Văn hóa Thông tin, 2018)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
Tất cả chúng ta đều cần lời khen và sự công nhận. Nghiên cứu tại nơi làm việc cho thấy nhu cầu về tiền bạc ở hàng thứ yếu trong nhu cầu của người làm việc. Những nhu cầu như “được công ty nhận”, “khen ngợi khi làm được việc”, “được đóng góp cho công ty” là những nhu cầu trên cả tiền bạc.
Ngay cả người giàu và nổi tiếng cũng muốn được người khác cho là mình đẹp và giỏi. Hãy theo dõi những cuộc phỏng vấn các ngôi sao điện ảnh, thể thao, những ông trùm kinh doanh thì bạn sẽ thấy họ cũng háo hức muốn được khen chẳng khác gì người bình thường.
Bạn tôi, Peter đem xe đến một tiệm sửa xe. Khi để xe vào gara, anh ta cứ nài nỉ đòi gặp ông chủ tiệm. Người chủ tiệm đến, tưởng rằng mình đã làm cái gì sai, nhưng Peter nói: “Tôi muốn gặp để nói riêng với ông là tôi chưa bao giờ thấy một tiệm sửa xe đẹp như thế này. Thật sạch sẽ và có tổ chức. Tôi rất thích đến đây và ông thật sự nên tự hào”. Ông chủ tiệm hết sức vui sướng. Ông ta đã để hết tâm huyết và công sức vào cái tiệm này mà chưa bao giờ được nghe ai khen nó đẹp.
Có thể đôi lúc người được khen bối rối và lúng túng nhưng trong lòng họ thấy rất sung sướng. Hãy tự hỏi mình: “Tôi có được người ta thường xuyên cho là đẹp, là thông minh, duyên dáng, tài năng như tôi thường thích không?” Câu trả lời luôn là “Không”. Tất cả mọi người trên hành tinh này đều như thế. Không bao giờ chúng ta thấy đủ khi đón nhận lời khen.
(Trích Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi, Andrew Matthews, NXB Văn hóa Thông tin, 2018)
Theo tác giả, những nhu cầu nào là những nhu cầu trên cả tiền bạc?
Chọn đáp án không đúng:
Theo tác giả: Những nhu cầu như “được công ty nhận”, “khen ngợi khi làm được việc”, “được đóng góp cho công ty” là những nhu cầu trên cả tiền bạc.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
Tất cả chúng ta đều cần lời khen và sự công nhận. Nghiên cứu tại nơi làm việc cho thấy nhu cầu về tiền bạc ở hàng thứ yếu trong nhu cầu của người làm việc. Những nhu cầu như “được công ty nhận”, “khen ngợi khi làm được việc”, “được đóng góp cho công ty” là những nhu cầu trên cả tiền bạc.
Ngay cả người giàu và nổi tiếng cũng muốn được người khác cho là mình đẹp và giỏi. Hãy theo dõi những cuộc phỏng vấn các ngôi sao điện ảnh, thể thao, những ông trùm kinh doanh thì bạn sẽ thấy họ cũng háo hức muốn được khen chẳng khác gì người bình thường.
Bạn tôi, Peter đem xe đến một tiệm sửa xe. Khi để xe vào gara, anh ta cứ nài nỉ đòi gặp ông chủ tiệm. Người chủ tiệm đến, tưởng rằng mình đã làm cái gì sai, nhưng Peter nói: “Tôi muốn gặp để nói riêng với ông là tôi chưa bao giờ thấy một tiệm sửa xe đẹp như thế này. Thật sạch sẽ và có tổ chức. Tôi rất thích đến đây và ông thật sự nên tự hào”. Ông chủ tiệm hết sức vui sướng. Ông ta đã để hết tâm huyết và công sức vào cái tiệm này mà chưa bao giờ được nghe ai khen nó đẹp.
Có thể đôi lúc người được khen bối rối và lúng túng nhưng trong lòng họ thấy rất sung sướng. Hãy tự hỏi mình: “Tôi có được người ta thường xuyên cho là đẹp, là thông minh, duyên dáng, tài năng như tôi thường thích không?” Câu trả lời luôn là “Không”. Tất cả mọi người trên hành tinh này đều như thế. Không bao giờ chúng ta thấy đủ khi đón nhận lời khen.
(Trích Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi, Andrew Matthews, NXB Văn hóa Thông tin, 2018)
Lời khen của Peter có tác dụng như thế nào với ông chủ tiệm sửa xe?
Lời khen của Peter đã khiến cho ông chủ tiệm cảm thấy sung sướng, hạnh phúc vì tâm huyết và công sức của ông đã được người khác công nhận.
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới:
Tất cả chúng ta đều cần lời khen và sự công nhận. Nghiên cứu tại nơi làm việc cho thấy nhu cầu về tiền bạc ở hàng thứ yếu trong nhu cầu của người làm việc. Những nhu cầu như “được công ty nhận”, “khen ngợi khi làm được việc”, “được đóng góp cho công ty” là những nhu cầu trên cả tiền bạc.
Ngay cả người giàu và nổi tiếng cũng muốn được người khác cho là mình đẹp và giỏi. Hãy theo dõi những cuộc phỏng vấn các ngôi sao điện ảnh, thể thao, những ông trùm kinh doanh thì bạn sẽ thấy họ cũng háo hức muốn được khen chẳng khác gì người bình thường.
Bạn tôi, Peter đem xe đến một tiệm sửa xe. Khi để xe vào gara, anh ta cứ nài nỉ đòi gặp ông chủ tiệm. Người chủ tiệm đến, tưởng rằng mình đã làm cái gì sai, nhưng Peter nói: “Tôi muốn gặp để nói riêng với ông là tôi chưa bao giờ thấy một tiệm sửa xe đẹp như thế này. Thật sạch sẽ và có tổ chức. Tôi rất thích đến đây và ông thật sự nên tự hào”. Ông chủ tiệm hết sức vui sướng. Ông ta đã để hết tâm huyết và công sức vào cái tiệm này mà chưa bao giờ được nghe ai khen nó đẹp.
Có thể đôi lúc người được khen bối rối và lúng túng nhưng trong lòng họ thấy rất sung sướng. Hãy tự hỏi mình: “Tôi có được người ta thường xuyên cho là đẹp, là thông minh, duyên dáng, tài năng như tôi thường thích không?” Câu trả lời luôn là “Không”. Tất cả mọi người trên hành tinh này đều như thế. Không bao giờ chúng ta thấy đủ khi đón nhận lời khen.
(Trích Đời thay đổi khi chúng ta thay đổi, Andrew Matthews, NXB Văn hóa Thông tin, 2018)
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên là gì?
Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên:
- Giá trị của lời khen trong cuộc sống.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Có đất nước nào kỳ diệu đến thế không?
Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc
Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc
Triệu trái tim cả dân tộc hướng về
…
Đất nước tôi kỳ diệu lắm phải không?
Trong khốn khó càng vươn lên mạnh mẽ
Trong nguy nan lại kiên cường đến thế!
Trong đau thương thêm đoàn kết vững vàng.
Dân tộc tôi đã minh chứng rõ ràng
Nhỏ bé thôi mà thắng bao cường quốc
Tình đoàn kết thành linh hồn đất nước
Đưa Tổ quốc đi qua bao lịch sử thăng trầm.
(Trích “Đất nước diệu Kì” – Lưu Hương Quế)
Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên:
Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Có đất nước nào kỳ diệu đến thế không?
Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc
Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc
Triệu trái tim cả dân tộc hướng về
…
Đất nước tôi kỳ diệu lắm phải không?
Trong khốn khó càng vươn lên mạnh mẽ
Trong nguy nan lại kiên cường đến thế!
Trong đau thương thêm đoàn kết vững vàng.
Dân tộc tôi đã minh chứng rõ ràng
Nhỏ bé thôi mà thắng bao cường quốc
Tình đoàn kết thành linh hồn đất nước
Đưa Tổ quốc đi qua bao lịch sử thăng trầm.
(Trích “Đất nước diệu Kì” – Lưu Hương Quế)
Theo tác giả, điều gì đã làm nên đất nước diệu kì, vượt qua khó khăn?
Những điều đã làm nên đất nước diệu kì: lòng yêu thương, đùm bọc, ý chí kiên cường, tinh thần đoàn kết. Tất cả đã làm nên một đất nước diệu kì, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ.
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Có đất nước nào kỳ diệu đến thế không?
Trong hoạn nạn càng chở che đùm bọc
Cơn hồng thủy làm miền Trung phải khóc
Triệu trái tim cả dân tộc hướng về
…
Đất nước tôi kỳ diệu lắm phải không?
Trong khốn khó càng vươn lên mạnh mẽ
Trong nguy nan lại kiên cường đến thế!
Trong đau thương thêm đoàn kết vững vàng.
Dân tộc tôi đã minh chứng rõ ràng
Nhỏ bé thôi mà thắng bao cường quốc
Tình đoàn kết thành linh hồn đất nước
Đưa Tổ quốc đi qua bao lịch sử thăng trầm.
(Trích “Đất nước diệu Kì” – Lưu Hương Quế)
Biện pháp tu từ không được sử dụng trong đoạn thơ:
Đất nước tôi kỳ diệu lắm phải không?
Trong khốn khó càng vươn lên mạnh mẽ
Trong nguy nan lại kiên cường đến thế!
Trong đau thương thêm đoàn kết vững vàng.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên:
- Câu hỏi tu từ: Đất nước tôi kì diệu lắm phải không?
- Nhân hóa hình tượng “đất nước”
- Điệp Trong…..