Bài tập hay và khó chương góc với đường tròn

  •   
Câu 41 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Dựng đường thẳng d đi qua A song song với BC, đường thẳng d qua C song song BA, gọi D là giao điểm của d và d. Dựng AE vuông góc với BD (E nằm trên BD), F là giao điểm của BD với đường tròn (O).

Chọn khẳng định đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Do tứ giác AECD nội tiếp (cmt) nên: CAE=CDE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CE)

CDE=ABF (so le trong)

CAE=ABF.

Mặt khác: AOF=2ABF (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

 AOF=2CAE.

Câu 42 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Dựng đường thẳng d đi qua A song song với BC, đường thẳng d qua C song song BA, gọi D là giao điểm của d và d. Dựng AE vuông góc với BD (E nằm trên BD), F là giao điểm của BD với đường tròn (O).

Tứ giác AECF là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Do tứ giác AECD là tứ giác nội tiếp (cmt) nên: ACE=ADE (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE).

Ta có: ADE=DBC (so le trong do AD//BC) ACE=DBC.

DBC=FBC=FAC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung FC)

ACE=FAC. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AF//EC  (dhnb) (1)

Mặt khác: CFE=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên CFFE hay CFBD.

AEBD(gt) nên AE//CF (từ vuông góc đến song song)    (2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AECF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối song song).

Câu 43 Trắc nghiệm

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O. Dựng đường thẳng d đi qua A song song với BC, đường thẳng d qua C song song BA, gọi D là giao điểm của d và d. Dựng AE vuông góc với BD (E nằm trên BD), F là giao điểm của BD với đường tròn (O).

Chọn khẳng định đúng về tích DF.BD?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi {T}=ACBD.

Ta có: {AB//CDAD//BC(gt)ABCD là hình bình hành (dhnb) TA=TC,TB=TDAB=CD (tính chất).

Xét ΔDCT vuông tại CCFBD(cmt)CFDT CF là đường cao nên:

CD2=DF.DT (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

2.CD2=2.DF.DT=(2.DT).DF=DB.DF.

AB=CD (cmt).

Vậy DF.DB=2AB2.

Câu 44 Trắc nghiệm

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), các đường cao BD,CE (DAC,EAB) cắt nhau tại H.

Tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn nào dưới đây:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: BD,CE là các đường cao của ΔABC nên {BDACCEABBDC=BEC=900

BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC (Tứ giác có hai đỉnh kề một cạnh cùng nhìn cạnh đối diện các góc bằng nhau).

Câu 45 Trắc nghiệm

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), các đường cao BD,CE (DAC,EAB) cắt nhau tại H.

Gọi M là trung điểm của BC. Đường tròn đường kính AH cắt AM tại điểm G (G khác A). Chứng Chọn khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có: AEH=ADH=900AEH+ADH=1800

AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH (định nghĩa)

Mà đường tròn đường kính AH cắt AM tại G.

Năm điểm A,E,H,G,D cùng thuộc một đường tròn.

AGE=ADE (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AE)

ABC=ADE (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp BEDC)

ABC=AGE.

Xét ΔABMΔAGE có: ABC=AGE (cmt); BAM chung.

ΔABMΔAGE(g.g)AEAM=AGAB (2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

AE.AB=AG.AM

Câu 46 Trắc nghiệm

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), các đường cao BD,CE (DAC,EAB) cắt nhau tại H.

Hai đường thẳng DEBC cắt nhau tại K. Chọn khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có AGD=AED (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AD)

AED=ACB (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp BEDC)

AGD=ACB=DCM.

Lại có AGD+DGM=1800 (kề bù) DGM+DCM=1800.

GDCM là tứ giác nội tiếp (dhnb) MGC=MDC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC).

Lại có DM=12BC=MC (định lí đường trung tuyến trong tam giác vuông) ΔMCD cân tại M.

MDC=MCD (2 góc ở đáy của tam giác cân).

MGC=MCD=MCA.

Xét ΔGCMΔCAM có: AMC chung ; MAC=GCM (cmt)

ΔGCMΔCAM(g.g) MAC=GCM (2 góc tương ứng)

 

Câu 47 Trắc nghiệm

Cho tam giác nhọn ABC (AB<AC), các đường cao BD,CE (DAC,EAB) cắt nhau tại H.

Chọn khẳng định đúng về hai đường thẳng nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MBE,MCD

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có ABC=AGE(cmt) nên EBMG là tứ  giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện).

Đường nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MBE,MCD là đường nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tứ giác GDCMEBMG.

Giao của hai tứ giác  GDCMEBMGGM.

Đường nối tâm vuông góc với GM()

Gọi {F}=AHBC AFBCAFB=900.

BDA=900 ADFB nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).

BAC=DFM (1) (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp).

EDH=EAH(2) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH).

       HDM=HBM=DBM (DM là trung tuyến của ΔBDC vuông tại D nên DM=12BC=BM).

       DBM=HAD (Cùng phụ ACB)

HDM=HAD(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra

EDM=EDH+HDM=EAH+HAD=BAC=DFM=KDM

Xét ΔFDMΔDKM có: KMD chung; DFM=KDM (cmt)

ΔFDMΔDKM(g.g) MDKM=FMMDMD2=FM.KM

Có: ΔGCMΔCAM(cmt)MCAM=GMMCMC2=MG.MA

MD=MC(cmt) FM.KM=MG.MAFMGM=MAMK

ΔFGMΔAKM(c.g.c)FGM=AKM (2 góc tương ứng)

AGFK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện).

AFK=AGK=900 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AK) KGAG hay KGGM  (**)

Từ (*) và (**) suy ra đường nối tâm hai đường tròn ngoại tiếp hai tam giác MBE,MCD song song với KG.

Câu 48 Trắc nghiệm

Cho ΔABC(AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC cố định, điểm D bất kì thuộc cung nhỏ AC(DA,DC). Tia BA cắt tia CD tại điểm G. Điểm I là giao điểm của BDAC. Kẻ AE vuông góc với BC tại điểm E, đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên BD,K là giao điểm của BCDF.

Tứ giác AIDG nội tiếp đường tròn nào sau đây?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: BAC,BDC là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)BAC=BDC=900.

GAI=GDI=900

Xét tứ giác AIDG ta có: GAI+GDI=900+900=1800

Suy ra AIDG là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính GI.

Câu 49 Trắc nghiệm

Cho ΔABC(AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC cố định, điểm D bất kì thuộc cung nhỏ AC(DA,DC). Tia BA cắt tia CD tại điểm G. Điểm I là giao điểm của BDAC. Kẻ AE vuông góc với BC tại điểm E, đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên BD,K là giao điểm của BCDF.

Chọn khẳng định đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét tứ giác ABEH ta có: AEB=AHB=900(gt)

ABEH là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)

BHE=BAE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BE)

BAE=BCA (hai góc cùng phụ ABC)

BHE=BCA=BCI

Xét ΔBHEΔBCI có:

IBC chung

BHE=BCI(cmt)

BEBI=BHBCBE.BC=BH.BI

Câu 50 Trắc nghiệm

Cho ΔABC(AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC cố định, điểm D bất kì thuộc cung nhỏ AC(DA,DC). Tia BA cắt tia CD tại điểm G. Điểm I là giao điểm của BDAC. Kẻ AE vuông góc với BC tại điểm E, đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên BD,K là giao điểm của BCDF.

Chọn khẳng định đúng:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Xét ΔBHEΔBCI có:

Ta có: BCAFcungAB=cungFB (đường kính vuông góc với một dây thì đi qua điểm ở chính giữa của cung căng dây đó).

BDF=BCA (hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau).

Hay IDK=ICK

CDJK là tức giác nội tiếp. (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau)

IKC+IDC=1800. Mà IDC=BDC=900(cmt)

IKC=900IKBC(1)

Xét ΔGBC{ACBGBDCGACBD={I}

I là trực tâm ΔGBC GIBC(2)

Từ (1)(2) G,I,K thằng hàng.

Câu 51 Trắc nghiệm

Cho ΔABC(AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O đường kính BC cố định, điểm D bất kì thuộc cung nhỏ AC(DA,DC). Tia BA cắt tia CD tại điểm G. Điểm I là giao điểm của BDAC. Kẻ AE vuông góc với BC tại điểm E, đường thẳng AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên BD,K là giao điểm của BCDF.

Đường tròn ngoại tiếp ΔAKD luôn đi qua một điểm cố định khác A khi điểm D di động trên cung nhỏ AC?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: OA=12BC=OB (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông)

ΔOAB cân tại O OAB=OBA=ABC=12sdcungAC (3)

Lại có: CKD=12(sdcungCD+sdcngBF)=12(sdcungCD+sdcungAB)

OHBD(gt)cungAB=cungAD

CKD=12(sdcungCD+sdcungAD)=12sdcungAC(4)

Từ (3)(4) OAB=CKD

OKDA là tứ giác nội tiếp. (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

Đường tròn ngoại tiếp ΔAKD đi qua điểm O cố định.