Tổng hợp câu hay và khó về hệ thức Vi-et

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Cho phương trình x22(m+1)x+m2+2=0, với m là tham số. Khi phương trình có hai nghiệm x1,x2 thì biểu thứ  P=x1x22(x1+x2)6 có giá trị nhỏ nhất là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có Δ=(m+1)2(m2+2)=2m1

Để phương trình có hai nghiệm Δ0m12   (*). Theo định lý Viet ta có: x1+x2=2m+2x1x2=m2+2. Ta có P=x1x22(x1+x2)6=m2+22(2m+2)6=m24m8=(m2)21212.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m=2 thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy với m=2 thì biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 12.

Câu 22 Trắc nghiệm

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình: 2x2(3a1)x2=0.  Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=32(x1x2)2+2(x1x22+1x11x2)2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Ta có:Δ=(3a1)2+16>0Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.  Theo định lý Viet thì:x1+x2=3a12;x1x2=1. Ta có P=32(x1x2)2+2[x1x2(x1x2)2(x1x2)2x1x2]2=6(x1x2)2=6[(x1+x2)24x1x2]=6[(3a1)24+4]24 . Đẳng thức xảy ra khi 3a1=0a=13.

Vậy giá trị nhỏ nhất của  P  là 24.

Câu 23 Trắc nghiệm

Giả sử phương trình x2+ax+b=0 có 2 nghiệm lớn hơn 1. Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Theo định lý Vi et ta có: {x1+x2=ax1.x2=b. Bất đẳng thức cần chứng minh có dạng : x11+x1+x21+x22x1x21+x1x2.  Hay x11+x2+1+x21+x1+12x1x21+x1x2+2 (x1+x2+1)(11+x1+11+x2)2(1+2x1x2)1+x1x2.

Theo bất đẳng thức Cô si ta có: x1+x2+12x1x2+1. Để chứng minh () ta quy về chứng minh: 11+x1+11+x221+x1x2 với x1,x2>1.

Quy đồng và rút gọn bất đẳng thức trên tương đương với (x1x21)(x1x2)20( Điều này là hiển nhiên đúng). Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x1=x2a2=4b.

Câu 24 Trắc nghiệm

Giả sử phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 có hai nghiệm thuộc [0;3].Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:  Q=18a29ab+b29a23ab+ac.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì phương trình bậc 2 có 2 nghiệm nên a0. Biểu thức Q có dạng đẳng cấp bậc 2 ta chia cả tử và mẫu của Q cho a2 thì Q=189ba+(ba)29ba+ca .

Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình, theo Vi-et ta có:{x1+x2=bax1x2=ca.             

Vậy: Q=189ba+(ba)29ba+ca=18+9(x1+x2)+(x1+x2)29+3(x1+x2)+x1x2

 Ta đánh giá (x1+x2)2 qua x1x2 với điều kiện x1,x2[0;3].            

Giả sử 0x1x23{x21x1x2x229(x1+x2)2=x21+x22+2x1x29+3x1x2Q18+9(x1+x2)+3x1x2+99+3(x1+x2)+x1x2=3.                                                                                   

Đẳng thức xảy ra [x1=x2=3x1=0;x2=3hay{ba=6ca=9{b=6ac=9a hoặc {ba=3ca=0{b=3ac=0  .

Vậy giá trị lớn nhất của Q  là 3.

Câu 25 Trắc nghiệm

Cho phương trình: (m1)x22(2m3)x5m+25=0(m là tham số). Có bao nhiêu giá trị của m  là số nguyên sao cho phương trình có nghiệm là số hữu tỉ.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Phương trình: (m1)x22(2m3)x5m+25=0      (3)

Δ=[(2m3)]2(m1)(5)(m5)=9m242m+34=(3m7)215

(3) có nghiệm hữu tỉ với mZkhi và chỉ khi Δchính phương, suy ra: (3m7)215=n2(nZ)

(3m7n)(3m7+n)=15 (m,nZ)        (4)

Phương trình (4) tương đương với 8 hệ phương trình:

{3m7n=153m7+n=1  (4.1),      {3m7n=13m7+n=15  (4.2),       {3m7n=53m7+n=3  (4.3),      {3m7n=33m7+n=5   (4.4)

{3m7n=153m7+n=1     (4.5),      {3m7n=13m7+n=15     (4.6)        {3m7n=33m7+n=5    (4.7),       {3m7n=53m7+n=3    (4.8)

Giải 8 hệ trên, suy ra hệ phương trình (3) có nghiệm hữu tỉ khi: m=1  hoặc m=5.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho phương trình x2(m+1)x3=0 (1), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt B=3x21+3x22+4x1+4x25x21+x224. Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình {x^2} - \left( {m + 1} \right)x - 3 = 0 (1)

+ Nhận xét \Delta  = {\left( {m + 1} \right)^2} + 12 > 0,\,\,\forall m \in \mathbb{R}. Suy ra (1) luôn có hai nghiệm phân biệt {x_1},{x_2}

+ Theo hệ thức Viet ta có: \left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = m + 1\\{x_1}{x_2} =  - 3\end{array} \right..

Ta có B = \dfrac{{3x_1^2 + 3x_2^2 + 4{x_1} + 4{x_2} - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}} = \dfrac{{3\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + 4\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}}

  = \dfrac{{3\left[ {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}{x_2}} \right] + 4\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 5}}{{{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}{x_2} - 4}} = \dfrac{{3\left[ {{{\left( {m + 1} \right)}^2} + 6} \right] + 4\left( {m + 1} \right) - 5}}{{{{\left( {m + 1} \right)}^2} + 6 - 4}} = \dfrac{{3{m^2} + 10m + 20}}{{{m^2} + 2m + 3}}

  Nên B = \dfrac{{3{m^2} + 10m + 20}}{{{m^2} + 2m + 3}}.

\Leftrightarrow \left( {B - 3} \right){m^2} + 2\left( {B - 5} \right)m + 3B - 20 = 0  (*)

+ Nếu B = 3 thì m =  - \dfrac{{11}}{4}.

+ Nếu B \ne 3 thì (*) là phương trình bậc hai ẩn m. Phương trình (*) có nghiệm m khi và chỉ khi \Delta ' \ge 0

hay {\left( {B - 5} \right)^2} - \left( {B - 3} \right)\left( {3B - 20} \right) \ge 0 \Leftrightarrow 2{B^2} - 19B + 35 \le 0\left( {2B - 5} \right)\left( {B - 7} \right) \le 0 \Leftrightarrow \dfrac{5}{2} \le B \le 7

Với B=7 thì thay vào (*) ta có 4m^2+4m+1=0 \Leftrightarrow (2m+1)^2=0\Leftrightarrow m= - \dfrac{1}{2}.

Vậy giá trị lớn nhất của B bằng 7 khi m =  - \dfrac{1}{2}.