Đường thốt nốt là loại đường có hương vị thơm ngon đặc biệt, có thể ăn tươi hoặc nấu ăn, và được làm từ hoa của cây thốt nốt. Tên hóa học của loại đường này là đường:
Saccarozo có nhiều trong đường thốt nốt
Gốc Glucozo và gốc Fructozo trong phân tử saccarozo liên kết với nhau qua nguyên tử :
Trong phân tử saccarozo, gốc α-glucozo và gốc β-fructozo liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozo và C2 của fructozo
Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là:
Trong cấu tạo của glucozơ và saccarozơ đều có nhiều nhóm –OH kề nhau => có chung tính chất hóa học của ancol đa chức => hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Saccarin được mệnh danh là "vua" tạo ngọt - một chất làm ngọt nhân tạo, trên thị trường nó phổ biến với tên gọi: đường hóa học. Saccarin có công thức cấu tạo như sau:
Vị ngọt của nó giống như đường có ở trong mía, của cải, … Nếu như saccarozơ có độ ngọt 1,45 thì saccarin có độ ngọt lên đến 435. Vì thế chỉ cần một lượng rất nhỏ, nó đã làm cho các thực phẩm như bánh kẹo, đồ uống, kể cả trong dược phẩm, kem đánh răng, … có vị ngọt đáng kể.
Để sản xuất một loại kẹo, người ta dùng 20 gam saccarozơ cho 1 kg kẹo. Hỏi nếu dùng 10 gam saccarin thì sẽ làm ra được bao nhiêu kg kẹo có độ ngọt tương đương với loại kẹo trên?
- Theo thông tin trong đoạn văn độ ngọt của saccarin gấp 435 : 1,45 = 300 lần so với saccarozơ.
- Nếu sản xuất kẹo có độ ngọt tương đương thì khối lượng kẹo sản xuất từ saccarin gấp 300 lần so với khối lượng kẹo sản xuất từ saccarozơ.
Ta có: 20 gam saccarozơ sản xuất được 1 kg kẹo
⟹ 20 gam saccarin sản xuất được 300 kg kẹo
⟹ 10 gam saccarin sản xuất được 150 kg kẹo.