Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
Poli(metyl meatacrylat). ; C. Poli (vinyl clorua). ; D. Poli (butađien - stiren) điều chế bằng phản ứng trùng hợp
Poli(hexametylen -ađipamit) điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
nH2N-[CH2]6-NH2 + HOOC-[CH2]4-COOH (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n + nH2O
Phản ứng nào làm sau đây làm giảm mạch polime?
Phản ứng của amilozơ + H2O tạo thành monosaccarit là glucozơ nên đây là phản ứng làm giảm mạch polime.
Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilozơ, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco, tơ lapsan. Số polime tổng hợp có trong dãy là:
Các polime tổng hợp là: polietilen, nilon-6,6, nilon-6, tơ nitron, polibutađien, tơ lapsan ⟹ 6 polime
Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
Poli(metyl metacrylat) và poli(vinyl axetat) là các polieste và tơ nilon-6,6 là poliamit, có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.
Vậy các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: (2), (5), (6).
Phát biểu nào sau đây đúng?
A sai, tơ nitron điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN.
B đúng.
C sai, cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không gian.
D sai, tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Cho các polime sau: polietilen, poli(vinyl clorua), cao su lưu hóa, nilon-6,6, amilopectin, xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon-6,6; xenlulozơ.
Vậy có 4 polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Trong dãy chất sau, chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime?
CH2=CH2, CH2=CHCl, CH3-CH3, H2N(CH2)5COOH.
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng polime là:
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng polime là:
Điều kiện cần của cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng ngưng: trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.
Chất H2N(CH2)5COOH có 2 loại nhóm chức -NH2 và -COOH có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
PTHH:
nH2N(CH2)5COOH \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) [-HN(CH2)5CO-]n (nilon-6) + 2nH2O.
Teflon có công thức cấu tạo là
Teflon có công thức cấu tạo là (-CF2-CF2-)n
Tên gọi nào sau đây không đúng với công thức tương ứng?
(–C6H10O5–)n: cellulose hoặc polysaccharide
(–CF2–CF2–)n: teflon
Cho các đặc tính sau: tính đàn hồi, tính dẻo, tính ánh kim, tính dai kéo thành sợi, tính cách điện cách nhiệt. Số lượng là đặc tính của polime là
Các đặc tính của polime là tính đàn hồi, tính dẻo, tính dai kéo thành sợi, tính cách điện cách nhiệt