Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6 , tơ capron, tơ axetat, tơ olon. Những loại tơ nào là tơ nhân tạo:
- Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp): tơ visco, tơ axetat (đều có nguồn gốc từ xenlulozo và được con người chế biến)
- Tơ tổng hợp: nilon -6,6, tơ olon, tơ capron
- Tơ thiên nhiên: tơ tằm
Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
Polime thuộc loại polime thiên nhiên là tơ tằm
Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là :
nCH2=CHCN → (-CH2-CHCN-)n (poliacrilonitrin)
nHO-CH2-CH2-OH + nHOOC-C6H4-COOH → (-O-C2H4-OOC –C6H4-CO-)n + 2nH2O
(poli etylen-terephtalat)
nCH2=CH2 → (-CH2-CH2-)n (polietilen)
nCH2=CHCl → (-CH2-CHCl-)n (polivinylclorua)
Nhóm vật liệu vào được chế tạo từ polime thiên nhiên :
Polime được chế tạo từ polime thiên nhiên thì có thể là polime thiên nhiên hoặc polime bán tổng hợp
Polime bán tổng hợp : tơ axetat, tơ visco, phim ảnh (xenlulozo trinitrat)
Polim tự nhiên : tơ tằm
Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?
Chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là chất có chứa liên kết pi hoặc vòng kém bền trong CTCT
Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
\(\begin{gathered}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,C{H_3} \hfill \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,| \hfill \\nC{H_2} = C(C{H_3}) - COOC{H_3}\xrightarrow{{{t^o},xt,p}}{{\text{(}}C{H_2} - C - {\text{)}}_n} \hfill \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,| \hfill \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,COOC{H_3} \hfill \\(Metyl\,metacrylat)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,Poli(metyl\,metacrylat) \hfill \\ \end{gathered} \)
Phản ứng trùng ngưng tạo nilon-6:
\(n{H_2}N - {{\text{(}}C{H_2})_5} - C{\text{OO}}H\xrightarrow{{{t^o},p,xt}}{( - HN - {{\text{(}}C{H_2})_5} - C{\text{O}} - )_n} + n{H_2}O\)
(Axit ε-aminocaproic) (Tơ nilon-6)
Monome không tham gia phản ứng trùng hợp là
- Etilen (CH2=CH2), acrilonitrin (CH2=CH-CN), metyl metacrylat (CH2=C(CH3)-COOCH3) đều có chứa liên kết C=C kém bền nên có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.
- ε-amino caproic không thỏa mãn điều kiện nên không tham gia trùng hợp tạo polime.
Đáp án D
Polime nào sau đây điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Polime điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen terephtalat)
Vì nC6H4(COOH)2 + nC2H4(OH)2 → (-O – CH2 –CH2 – O – CO – C6H4 – CO-)n + 2nH2O
Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
Polime nào sau đây có các mắt xích tạo thành mạch phân nhánh trong cấu trúc của nó?
- Các polime mạch phân nhánh thường gặp là amilopectin và glicozen.
- Các polime mạch không gian thường gặp là cao su lưu hóa và nhựa rezit.
- Polime mạch không phân nhánh thường gặp là PVC, PE, PS, …
Cho các polime sau: tơ nilon- 6,6;poli vinyl clorua; poli(vinyl axetat); teflon, tơ visco, tơ nitron; poli buta-1,3-đien. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là poli(vinyl axetat), teflon, tơ nitron; poli buta-1,3-đien, poli vinyl clorua => có 5 pilime được điều chế bằng pư trùng hợp
Polime là
Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo nên (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Chọn khái niệm đúng
Khái niệm đúng là : monome là các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Polime nào dưới dây có nguồn gốc thiên nhiên ?
Polime có nguồn gốc thiên nhiên là tơ tằm (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Polime có mạch phân nhánh là
Polime có mạch phân nhánh là glicogen (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Cho các polime : PS, cao su isopren, rezit, xenlulozơ, tinh bột, glicogen, PVC, cao su lưu hóa. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạng không gian ?
Các polime có cấu trúc mạng không gian là rezit, cao su lưu hóa
Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là :
Polime có cấu trúc mạch phân nhánh là amilopectin và glicogen (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là :
Polime có cấu trúc mạng không gian là nhựa bakelit (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Cao su có tính
Cao su có tính đàn hồi (xem lại lí thuyết đại cương polime)
Phát biểu nào sau đây là sai
Phát biểu sai là: protein có thuộc loại hợp chất polime. Protein là polime thuộc loại poliamit