Thu gọn 3√125a3 ta được
Ta có 3√125a3=3√(5a)3=5a
Thu gọn 3√−127a3 với a≠0 ta được
Ta có 3√−127a3=3√(−13a)3=−13a
Cho M=53√6 và N=63√5. Chọn khẳng định đúng.
Ta có M=53√6=3√125.3√6=3√125.6=3√750
N=63√5=3√216.3√5=3√216.5=3√1080
Vì 750<1080⇔3√750<3√1080
⇒53√6<63√5⇔M<N.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Với a ta có 3√a=2x⇔a=(2x)3⇔a=8x3
Khẳng định nào sau đây là sai?
Với mọi a,b ta có 3√a>3√b⇔a>b;a≥b⇔3√a≥3√b;a<b⇔3√a<3√b
Suy ra A,B,C đúng, D sai.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
+) a<b⇔3√a<3√b
+) 3√ab=3√a.3√b
+) Với b≠0, ta có 3√ab=3√a3√b.
+)(3√a)3=3√a3=a
Từ đó D đúng.
Chọn khẳng định đúng.
Ta có: 3√−125=3√(−5)3=−5.
Chọn khẳng định đúng với a≠0 ta được:
3√1216a3=3√(16a)3=16a
Rút gọn biểu thức 23√27a3−33√8a3+43√125a3 ta được:
Ta có: 23√27a3−33√8a3+43√125a3=23√(3a)3−33√(2a)3+43√(5a)3
=2.3a−3.2a+4.5a=20a.
Rút gọn biểu thức A=3√9+4√5+3√9−4√5 ta được:
Ta có: A=3√9+4√5+3√9−4√5
Suy ra: A3=(3√9+4√5+3√9−4√5)3=(3√9+4√5)3+(3√9−4√5)3+33√9+4√5.3√9−4√5(3√9+4√5+3√9−4√5)
=9+4√5+9−4√5+3.3√(9+4√5)(9−4√5).A (vì A=3√9+4√5+3√9−4√5)
=18+33√92−(4√5)2.A=18+3A
Hay A3=3A+18⇔A3−3A−18=0⇔A3−27−3A+9=0
⇔(A−3)(A2+3A+9)−3(A−3)=0⇔(A−3)(A2+3A+6)=0
⇔[A−3=0A2+3A+6=0⇔[A=3(A+32)2+154=0(VN)
Vậy A=3.
Cho A=33√2 và B=3√42. Chọn khẳng định đúng.
Ta có: A=33√2=3√27.3√2=3√54.
Vì 54>42⇔3√54>3√42⇒33√2>3√42 hay A>B.
Tìm x biết 3√4−2x>4.
Ta có: 3√4−2x>4⇔4−2x>43⇔4−2x>64⇔2x<−60⇔x<−30.
Tìm số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình 3√7+4x≤5.
Ta có: 3√7+4x≤5⇔7+4x≤53⇔7+4x≤125⇔4x≤118⇔x≤29,5.
Nên số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình trên là 29.
Thu gọn biểu thức 3√−64a5b53√a2b2 ta được:
Ta có: 3√−64a5b53√a2b2=3√−64a5b5a2b2=3√−64a3b3=3√(−4ab)3=−4ab.
Nghiệm của phương trình 3√2−3x=−3 là:
Ta có: 3√2−3x=−3⇔2−3x=(−3)3⇔2−3x=−27⇔3x=29⇔x=293.
Kết luận nào đúng khi nói về nghiệm của phương trình 3√x3+6x2=x+2.
Ta có: 3√x3+6x2=x+2⇔x3+6x2=(x+2)3⇔x3+6x2=x3+6x2+12x+8
⇔12x+8=0⇔x=−23
Vậy nghiệm của phương trình là phân số.
Tổng các nghiệm của phương trình 3√x−2+2=x là:
Ta có: 3√x−2+2=x⇔3√x−2=x−2⇔x−2=(x−2)3⇔(x−2)3−(x−2)=0
\Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left[ {{{\left( {x - 2} \right)}^2} - 1} \right] = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x - 2 - 1} \right)\left( {x - 2 + 1} \right) = 0
\Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {x - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = 3\\x = 1\end{array} \right.
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 2 + 3 + 1 = 6.
Tập nghiệm của phương trình \sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}} = 2 là:
Ta có: \sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}} = 2 \Leftrightarrow {\left( {\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}}} \right)^3} = {2^3}
\Leftrightarrow x + 1 + 7 - x + 3\sqrt[3]{{\left( {x + 1} \right)\left( {7 - x} \right)}}\left( {\sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}}} \right) = 8
Mà \sqrt[3]{{x + 1}} + \sqrt[3]{{7 - x}} = 2 nên ta có phương trình
3\sqrt[3]{{\left( {x + 1} \right)\left( {7 - x} \right)}}. 2 + 8 = 8 \Leftrightarrow 6\sqrt[3]{{\left( {x + 1} \right)\left( {7 - x} \right)}} = 0
\Leftrightarrow \sqrt[3]{{\left( {x + 1} \right)\left( {7 - x} \right)}} = 0 \Leftrightarrow \left( {x + 1} \right)\left( {7 - x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 1 = 0\\7 - x = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 1\\x = 7\end{array} \right.
Tập nghiệm của phương trình là S = \left\{ { - 1;7} \right\}.
Thu gọn biểu thức \sqrt[3]{{{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1}} - \sqrt[3]{{125{x^3} + 75{x^2} + 15x + 1}} ta được:
Ta có: \sqrt[3]{{{x^3} - 3{x^2} + 3x - 1}} - \sqrt[3]{{125{x^3} + 75{x^2} + 15x + 1}} = \sqrt[3]{{{{\left( {x - 1} \right)}^3}}} - \sqrt[3]{{{{\left( {5x + 1} \right)}^3}}}
= x - 1 - 5x - 1 = - 4x-2.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Với a ta có \sqrt[3]{a} = x \Leftrightarrow a = {x^3}
Và \sqrt[3]{a} = - x \Leftrightarrow a = {\left( { - x} \right)^3} \Leftrightarrow a = - {x^3}