Vị trí tương đối của hai đường tròn

Câu 21 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn \(\left( {O;6\,cm} \right)\) và \(\left( {O';2\,cm} \right)\) cắt nhau tại \(A,B\) sao cho \(OA\) là tiếp tuyến của \(\left( {O'} \right)\). Độ dài dây \(AB\) là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì \(OA\) là tiếp tuyến của \(\left( {O'} \right)\) nên \(\Delta OAO'\) vuông tại \(A\).

Vì \(\left( O \right)\) và \(\left( {O'} \right)\) cắt nhau tại \(A,B\) nên đường nối tâm \(OO'\) là trung trực của đoạn \(AB\).

Gọi giao điểm của \(AB\) và \(OO'\) là \(I\) thì \(AB \bot OO'\) tại \(I\) là trung điểm của \(AB\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông \(OAO'\) ta có

\(\dfrac{1}{{A{I^2}}} = \dfrac{1}{{O{A^2}}} + \dfrac{1}{{O'{A^2}}} = \dfrac{1}{{{6^2}}} + \dfrac{1}{{{2^2}}} \Rightarrow AI = \dfrac{{3\sqrt {10} }}{5}\,cm \Rightarrow AB = \dfrac{{6\sqrt {10} }}{5}\,cm\)

Câu 22 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn \(\left( {O;10cm} \right)\) và \(\left( {O';5cm} \right)\) cắt nhau tại \(A\) và \(B\) . Tính đoạn nối tâm  \(OO'\), biết rằng \(AB = 8\,cm\) và \(O\) và \(O'\)  nằm cùng phía đối với \(AB\) . (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(AI = \dfrac{1}{2}AB = 4\,cm\)

Theo định lý Pytago ta có

\(O{I^2} = O{A^2}-A{I^2} = {10^2} - {4^2} = 84\) \( \Rightarrow \)  \(OI = 2\sqrt {21} \) và \(O'I = \sqrt {O'{A^2} - I{A^2}}  = \sqrt {{5^2} - {4^2}}  = 3\)

Do đó: \(OO' = OI-O'I = 2\sqrt {21} -3 \approx 6,2\left( {cm} \right)\) .

Câu 23 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi giao điểm của \(OO'\) và \(GH\) là \(I'\)

Ta có \(OG{\rm{ }}//{\rm{ }}O'H\) ( do cùng vuông góc\(GH\) )

Theo định lí Ta let trong tam giác \(OGI'\) ta có \(\dfrac{{I'O}}{{I'O'}} = \dfrac{{OG}}{{O'H}} = \dfrac{R}{{R'}}\)  hay \(\dfrac{{I'O}}{{I'O'}} = \dfrac{{OI}}{{O'I}} = \dfrac{R}{{R'}}\)

\(\; \Rightarrow I'\) trùng với \(I\)

Vậy \(BD,{\rm{ }}OO'\) và \(GH\) đồng quy.

Câu 24 Trắc nghiệm

Tính \(OI\)  theo \(R\) và \(R'\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét tam giác \(IOB\) có \(OB//O'D\left( {gt} \right)\)

 Áp dụng định lí Ta-let ta có \(\dfrac{{OI}}{{O'I}} = \dfrac{{OB}}{{O'D}} \Leftrightarrow \dfrac{{OI}}{{O'I}} = \dfrac{R}{{R'}}\)  mà \(O'I = OI - OO' = OI - \left( {OA + AO'} \right) = OI - \left( {R + R'} \right)\)

Nên \(\dfrac{{OI}}{{OI - \left( {R + R'} \right)}} = \dfrac{R}{{R'}}\) \( \Rightarrow OI.R' = R\left[ {OI - \left( {R + R'} \right)} \right]\) \( \Leftrightarrow OI.R - OI.R' = R\left( {R + R'} \right)\)

\( \Leftrightarrow OI\left( {R - R'} \right) = R\left( {R + R'} \right)\) \( \Leftrightarrow OI = \dfrac{{R\left( {R + R'} \right)}}{{R - R'}}\)

Câu 25 Trắc nghiệm

Tính \(OI\)  theo \(R\) và \(R'\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét tam giác \(IOB\) có \(OB//O'D\left( {gt} \right)\)

 Áp dụng định lí Ta-let ta có \(\dfrac{{OI}}{{O'I}} = \dfrac{{OB}}{{O'D}} \Leftrightarrow \dfrac{{OI}}{{O'I}} = \dfrac{R}{{R'}}\)  mà \(O'I = OI - OO' = OI - \left( {OA + AO'} \right) = OI - \left( {R + R'} \right)\)

Nên \(\dfrac{{OI}}{{OI - \left( {R + R'} \right)}} = \dfrac{R}{{R'}}\) \( \Rightarrow OI.R' = R\left[ {OI - \left( {R + R'} \right)} \right]\) \( \Leftrightarrow OI.R - OI.R' = R\left( {R + R'} \right)\)

\( \Leftrightarrow OI\left( {R - R'} \right) = R\left( {R + R'} \right)\) \( \Leftrightarrow OI = \dfrac{{R\left( {R + R'} \right)}}{{R - R'}}\)

Câu 26 Trắc nghiệm

Tính diện tích tam giác \(A'B'C'.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có: \(\dfrac{{AC'}}{{AB}} = \dfrac{{AB'}}{{AC}} = \dfrac{{10}}{{25}} = \dfrac{2}{5}\) 

\( \Rightarrow B'C'{\rm{ }}//{\rm{ }}BC\)  do đó  \(B'C' \bot AA'\)

Lại có: \(\dfrac{{B'C'}}{{BC}} = \dfrac{{AC'}}{{AB}} \Rightarrow \dfrac{{B'C'}}{{30}} = \dfrac{2}{5} \Leftrightarrow B'C' = 12\,cm\)

 Xét \(\Delta ABA'\)  có \(B'C'{\rm{ }}//{\rm{ }}BC\) nên theo định lý Ta-let ta có \(\dfrac{{AH}}{{A'A}} = \dfrac{{BC'}}{{BA}} \Rightarrow \dfrac{{AH}}{{20}} = \dfrac{{15}}{{25}} \Rightarrow AH = 12\,cm\) (do theo câu trước thì \(AA' = 20\,cm\) )

Diện tích tam giác \(A'B'C'\) là: \(S = \dfrac{1}{2}B'C'.AH = \dfrac{1}{2}.12.12 = 72\,\left( {c{m^2}} \right)\)

Câu 27 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 +) Theo tính chất đoạn nối tâm của hai đường tròn tiếp xúc ngoài ta có:

\(AB = BC' + C'A = 25\,cm;{\rm{ }}AC = AB' + B'C = 25\,cm;\) \({\rm{ }}BC = BA' + A'C = 30cm\) và \(A'\)  là trung điểm của \(BC\) (vì \(A'B = A'C = 15cm\))

\(\Delta ABC\) cân tại \(A\)  có \(AA'\)  là đường trung tuyến nên cũng là đường cao

\( \Rightarrow AA' \bot BC\)

\( \Rightarrow AA'\) là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (B) và (C)

Xét tam giác \(AA'C\)  vuông tại \(A'\)  có:

\(\;A'{A^2}\; = {\rm{ }}A{C^2}\; - {\rm{ }}A'{C^2}\; = {\rm{ }}{25^2} - {\rm{ }}{15^2}\; = 400\)\( \Rightarrow A'A{\rm{ }} = {\rm{ }}20\,cm\)

Câu 28 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

 +) Theo tính chất đoạn nối tâm của hai đường tròn tiếp xúc ngoài ta có:

\(AB = BC' + C'A = 25\,cm;{\rm{ }}AC = AB' + B'C = 25\,cm;\) \({\rm{ }}BC = BA' + A'C = 30cm\) và \(A'\)  là trung điểm của \(BC\) (vì \(A'B = A'C = 15cm\))

\(\Delta ABC\) cân tại \(A\)  có \(AA'\)  là đường trung tuyến nên cũng là đường cao

\( \Rightarrow AA' \bot BC\)

\( \Rightarrow AA'\) là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (B) và (C)

Xét tam giác \(AA'C\)  vuông tại \(A'\)  có:

\(\;A'{A^2}\; = {\rm{ }}A{C^2}\; - {\rm{ }}A'{C^2}\; = {\rm{ }}{25^2} - {\rm{ }}{15^2}\; = 400\)\( \Rightarrow A'A{\rm{ }} = {\rm{ }}20\,cm\)

Câu 29 Trắc nghiệm

Hai đường tròn \(\left( {O;5} \right)\) và \(\left( {O';8} \right)\) có vị trí tương đối với nhau như thế nào biết \(OO' = 12\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\left| {{R_1} - {R_2}} \right| = 8 - 5 = 3;\;\;{R_1} + {R_2} = 8 + 5 = 13.\)

\( \Rightarrow \left| {{R_1} - {R_2}} \right| < OO' < {R_1} + {R_2} \Rightarrow \) hai đường tròn cắt nhau.

Câu 30 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn \(\left( {O;4cm} \right)\)và \(\left( {I;6cm} \right)\). Biết \(OI = 2cm\). Tìm vị trí tương đối của hai đường tròn.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Ta có: \({R_1} = 6cm;\,\,\,{R_2} = 4cm;\,\,d = 2cm\)\( \Rightarrow {R_1} - {R_2} = d = 2cm.\)

\( \Rightarrow \) hai đường tròn tiếp xúc trong.

Câu 31 Trắc nghiệm

Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất

Câu 32 Trắc nghiệm

Dây $AD$ của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại $C$. Khi đó

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Xét đường tròn $\left( {O'} \right)$ có $OA$ là đường kính và $C \in \left( {O'} \right)$ nên $\Delta ACO$ vuông tại $C$ hay $OC \bot AD$

Xét đường tròn $\left( O \right)$có $OA = OD \Rightarrow \Delta OAD$ cân tại $O$ có $OC$ là đường cao cũng là đường trung tuyến nên $CD = CA$

Câu 33 Trắc nghiệm

Vị trí tương đối của hai đường tròn là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì hai đường tròn có một điểm chung là $A$ và $OO' = OA - \dfrac{{OA}}{2} = R - r$ nên hai đường tròn tiếp xúc trong.

Câu 34 Trắc nghiệm

Vị trí tương đối của hai đường tròn là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì hai đường tròn có một điểm chung là $A$ và $OO' = OA - \dfrac{{OA}}{2} = R - r$ nên hai đường tròn tiếp xúc trong.

Câu 35 Trắc nghiệm

Lấy $M$ là trung điểm của $BC$. Chọn khẳng định sai?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Vì $\Delta ABC$ vuông tại $A$ có $AM$ là trung tuyến nên $AM = BM = DM = \dfrac{{BC}}{2}$

Xét tam giác $BMA$ cân tại $M$ $ \Rightarrow \widehat {MBA} = \widehat {MAB}$, mà $\widehat {{O_1}BA} = \widehat {{O_1}AB}$ (cmt) nên $\widehat {{O_1}BA} + \widehat {MBA} = \widehat {{O_1}AB} + \widehat {MAB} \Rightarrow \widehat {{O_1}AM} = \widehat {{O_1}BM} = 90^\circ $$ \Rightarrow MA \bot A{O_1}$ tại $A$ nên $AM$ là tiếp tuyến của $\left( {{O_1}} \right)$

Tương tự ta cũng có $ \Rightarrow MA \bot A{O_2}$ tại $A$ nên $AM$ là tiếp tuyến của $\left( {{O_2}} \right)$

Hay $AM$ là tiếp tuyến chung của hai đường tròn

Vậy phương án A, C, D đúng. B sai.

Câu 36 Trắc nghiệm

Tam giác $ABC$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét $\left( {{O_1}} \right)$ có ${O_1}B = {O_1}A$

$\Rightarrow \Delta {O_1}AB$ cân tại ${O_1}$

$\Rightarrow \widehat {{O_1}BA} = \widehat {{O_1}AB}$

Xét $\left( {{O_2}} \right)$ có ${O_2}C = {O_2}A $

$\Rightarrow \Delta {O_2}CA$ cân tại ${O_2}$

$\Rightarrow \widehat {{O_2}CA} = \widehat {{O_2}AC}$

Mà $\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = 360^\circ  - \widehat C - \widehat B = 180^\circ $

$ \Leftrightarrow 180^\circ  - \widehat {{O_1}BA} - \widehat {{O_1}AB} + 180^\circ  - \widehat {{O_2}CA} - \widehat {{O_2}AC} = 180^\circ $

$\Leftrightarrow 2\left( {\widehat {{O_1}AB} + \widehat {{O_2}AC}} \right) = 180^\circ $

$ \Rightarrow \widehat {{O_1}AB} + \widehat {{O_2}AC} = 90^\circ $

$ \Rightarrow \widehat {BAC} = 90^\circ $

$\Rightarrow \Delta ABC$ vuông tại $A$.

Câu 37 Trắc nghiệm

Tam giác $ABC$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét $\left( {{O_1}} \right)$ có ${O_1}B = {O_1}A$

$\Rightarrow \Delta {O_1}AB$ cân tại ${O_1}$

$\Rightarrow \widehat {{O_1}BA} = \widehat {{O_1}AB}$

Xét $\left( {{O_2}} \right)$ có ${O_2}C = {O_2}A $

$\Rightarrow \Delta {O_2}CA$ cân tại ${O_2}$

$\Rightarrow \widehat {{O_2}CA} = \widehat {{O_2}AC}$

Mà $\widehat {{O_1}} + \widehat {{O_2}} = 360^\circ  - \widehat C - \widehat B = 180^\circ $

$ \Leftrightarrow 180^\circ  - \widehat {{O_1}BA} - \widehat {{O_1}AB} + 180^\circ  - \widehat {{O_2}CA} - \widehat {{O_2}AC} = 180^\circ $

$\Leftrightarrow 2\left( {\widehat {{O_1}AB} + \widehat {{O_2}AC}} \right) = 180^\circ $

$ \Rightarrow \widehat {{O_1}AB} + \widehat {{O_2}AC} = 90^\circ $

$ \Rightarrow \widehat {BAC} = 90^\circ $

$\Rightarrow \Delta ABC$ vuông tại $A$.

Câu 38 Trắc nghiệm

Nếu $BC$ là tiếp tuyến của nửa đường tròn $\left( {O'} \right)$ thì tính $BC$ theo $R$ (với $OA = R$)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Ta có $OB = R;OO' = \dfrac{R}{2} \Rightarrow O'B = \dfrac{{3R}}{2}$;$O'C = \dfrac{R}{2}$

Theo định lý Pytago ta có $BC = \sqrt {O'{B^2} - O'{C^2}}  = \sqrt {\dfrac{{9{R^2}}}{4} - \dfrac{{{R^2}}}{4}}  = \sqrt 2 R$

Câu 39 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn $\left( {O;R} \right)$ $\left( {O';r} \right)$ với $R > r$ cắt nhau tại hai điểm phân biệt và $OO' = d$. Chọn khẳng định đúng?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Hai đường tròn $\left( {O;R} \right)$ và $\left( {O';r} \right)$$\left( {R > r} \right)$cắt nhau.

Khi đó $\left( O \right)$ và $\left( {O'} \right)$ có hai điểm chung và đường nối tâm là đường trung trực của đoạn $AB$.

Hệ thức liên hệ $R - r < OO' < R + r$

Câu 40 Trắc nghiệm

Cho hai đường tròn $\left( {O;8\,cm} \right)$ và $\left( {O';6cm} \right)$ cắt nhau tại $A,B$ sao cho $OA$ là tiếp tuyến của $\left( {O'} \right)$. Độ dài dây $AB$ là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì $OA$ là tiếp tuyến của $\left( {O'} \right)$ nên $\Delta OAO'$ vuông tại $A$.

Vì $\left( O \right)$ và $\left( {O'} \right)$ cắt nhau tại $A,B$ nên đường nối tâm $OO'$ là trung trực của đoạn $AB$.

Gọi giao điểm của $AB$ và $OO'$ là $I$ thì $AB \bot OO'$ tại $I$ là trung điểm của $AB$

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông $OAO'$ ta có

$\dfrac{1}{{A{I^2}}} = \dfrac{1}{{O{A^2}}} + \dfrac{1}{{O'{A^2}}} = \dfrac{1}{{{8^2}}} + \dfrac{1}{{{6^2}}} \Rightarrow AI = 4,8\,cm \Rightarrow AB = 9,6\,cm$