Phương trình: (4−2x)(x+1)=0 có nghiệm là:
Ta có (4−2x)(x+1)=0⇔[4−2x=0x+1=0⇔[2x=4x=−1 ⇔[x=2x=−1
Vậy phương trình có hai nghiệm x=−1;x=2 .
Các nghiệm của phương trình (2−6x)(−x2−4)=0 là:
Ta có: (2−6x)(−x2−4)=0
⇔[2−6x=0−x2−4=0 ⇔[6x=2x2=−4<0(VN) ⇔x=13
Phương trình có nghiệm duy nhất x=13.
Phương trình (x2−1)(x−2)(x−3)=0 có số nghiệm là:
Ta có (x2−1)(x−2)(x−3)=0
⇔[x2−1=0x−2=0x−3=0⇔[x=±1x=2x=3
Vậy phương trình có bốn nghiệm x=−1, x=1, x=2, x=3.
Tổng các nghiệm của phương trình (x2+4)(x+6)(x2−16)=0 là:
Ta có (x2+4)(x+6)(x2−16)=0
⇔[x2+4=0x+6=0x2−16=0⇔[x2=−4(VN)x=−6x2=16
Tổng các nghiệm của phương trình là −6+(−4)+4=−6.
Cho phương trình 5−6(2x−3)=x(3−2x)+5. Chọn khẳng định đúng.
Ta có 5−6(2x−3)=x(3−2x)+5
⇔5−5=x(3−2x)+6(2x−3) ⇔0=−x(2x−3)+6(2x−3) ⇔(2x−3)(−x+6)=0
⇔[2x−3=0−x+6=0⇔[2x=3−x=−6 ⇔[x=32x=6
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dương x=32;x=6.
Tích các nghiệm của phương trình x3−3x2−x+3=0 là
Ta có:
x3−3x2−x+3=0 ⇔(x3−3x2)−(x−3)=0 ⇔x2(x−3)−(x−3)=0 ⇔(x−3)(x2−1)=0
⇔(x−3)(x−1)(x+1)=0 ⇔[x−3=0x−1=0x+1=0⇔[x=3x=1x=−1
Vậy S={1;−1;3} nên tích các nghiệm là 1.(−1).3=−3.
Số nghiệm của phương trình (x2+9)(x−1)=(x2+9)(x+3) là
Ta có (x2+9)(x−1)=(x2+9)(x+3) ⇔(x2+9)(x−1)−(x2+9)(x+3)=0
⇔(x2+9)(x−1−x−3)=0 ⇔(x2+9).(−4)=0 ⇔x2+9=0⇔x2=−9 (vô nghiệm).
Vậy tập nghiệm của phương trình S=∅ hay phương trình không có nghiệm.
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (−12x+1)2=(32x−1)2 là
(−12x+1)2=(32x−1)2⇔(−12x+1)2−(32x−1)2=0 ⇔[(−12x+1)−(32x−1)][(−12x+1)+(32x−1)]=0
⇔[−12x+1−32x+1].[−12x+1+32x−1]=0 ⇔(−2x+2).x=0 ⇔[−2x+2=0x=0⇔[x=1x=0
Vậy tập nghiệm của phương trình S={0;1}.
Nghiệm nhỏ nhất là x=0 .
Tập nghiệm của phương trình (x2−x−1)(x2−x+1)=3 là
Đặt x2−x=y, ta có:
(y−1)(y+1)=3 ⇔y2−1=3 ⇔y2=4⇔y=±2
Với y=2 ta có: x2−x=2⇔x2−x−2=0 ⇔x2−2x+x−2=0 ⇔x(x−2)+(x−2)=0
⇔(x−2)(x+1)=0 ⇔[x−2=0x+1=0⇔[x=2x=−1
Với y=−2 ta có: x2−x=−2 ⇔x2−x+2=0 ⇔(x2−2.12.x+14)+74=0 ⇔(x−12)2+74=0 vô nghiệm vì (x−12)2+74>0 với mọi x∈R.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={−1;2}
Tìm m để phương trình (2m−5)x−2m2−7=0 nhận x=−3 làm nghiệm.
Thay x=−3 vào phương trình (2m−5)x−2m2−7=0 ta được:
(2m−5).(−3)−2m2−7=0 ⇔−6m+15−2m2−7=0 ⇔−2m2−6m+8=0 ⇔−2m2−8m+2m+8=0
⇔−2m(m+4)+2(m+4)=0 ⇔(m+4)(−2m+2)=0 ⇔[m+4=0−2m+2=0⇔[m=−4m=1
Vậy m=1 hoặc m=−4 thì phương trình có nghiệm x=−3.
Số nghiệm của phương trình (5x2−2x+10)3=(3x2+10x−6)3 là:
(5x2−2x+10)3=(3x2+10x−6)3⇔5x2−2x+10=3x2+10x−6 ⇔5x2−3x2−2x−10x+10+6=0
⇔2x2−12x+16=0 ⇔x2−6x+8=0 ⇔x2−4x−2x+8=0 ⇔x(x−4)−2(x−4)=0 ⇔(x−2)(x−4)=0 ⇔[x−2=0x−4=0⇔[x=2x=4
Vậy phương trình có 2 nghiệm.
Biết rằng phương trình (4x2−1)2=8x+1 có nghiệm lớn nhất là x0. Chọn khẳng định đúng.
Cộng 16x2 vào hai vế ta được:
(4x2−1)2+16x2=16x2+8x+1⇔16x4−8x2+1+16x2=16x2+8x+1 ⇔16x4+8x2+1=16x2+8x+1
⇔(4x2+1)2=(4x+1)2 ⇔(4x2+1+4x+1)(4x2+1−4x−1)=0 ⇔(4x2+4x+2)(4x2−4x)=0
⇔[4x2+4x+2=04x2−4x=0 ⇔[(4x2+4x+1)+1=04x(x−1)=0 ⇔[(2x+1)2+1=0(VN)x=0x−1=0 ⇔[x=0x=1
Vậy S={0;1}, nghiệm lớn nhất là x0=1<2.
Cho phương trình x4−8x2+16=0. Chọn khẳng định đúng.
Ta có: x4−8x2+16=0 ⇔(x2)2−2.4.x2+42=0 ⇔(x2−4)2=0 ⇔x2−4=0 ⇔(x−2)(x+2)=0
⇔[x−2=0x+2=0⇔[x=2x=−2
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt đối nhau.
Phương trình: (4+2x)(x−1)=0 có nghiệm là:
Ta có (4+2x)(x−1)=0⇔[4+2x=0x−1=0⇔[2x=−4x=1 ⇔[x=−2x=1
Vậy phương trình có hai nghiệm x=1;x=−2 .
Các nghiệm của phương trình (2+6x)(−x2−4)=0 là:
Ta có
(2+6x)(−x2−4)=0
⇔[2+6x=0−x2−4=0⇔[6x=−2−x2=4⇔[x=−13x2=−4(VN)
Phương trình có nghiệm duy nhất x=−13 .
Phương trình (x−1)(x−2)(x−3)=0 có số nghiệm là:
Ta có (x−1)(x−2)(x−3)=0
⇔[x−1=0x−2=0x−3=0⇔[x=1x=2x=3
Vậy phương trình có ba nghiệm x=1 ; x=2 ; x=3 .
Tổng các nghiệm của phương trình (x2−4)(x+6)(x−8)=0 là:
Ta có (x2−4)(x+6)(x−8)=0
⇔[x2−4=0x+6=0x−8=0⇔[x2=4x=−6x=8⇔[x=2x=−2x=−6x=8
Tổng các nghiệm của phương trình là 2+(−2)+(−6)+8=2 .
Chọn khẳng định đúng.
Ta có 8x(3x−5)=6(3x−5)
⇔8x(3x−5)−6(3x−5)=0⇔(8x−6)(3x−5)=0⇔[8x−6=03x−5=0⇔[8x=63x=5⇔[x=34x=53
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dương x=34;x=53 .
Tích các nghiệm của phương trình x3+4x2+x−6=0 là
Ta có
x3+4x2+x−6=0⇔x3−x2+5x2−5x+6x−6=0
⇔x2(x−1)+5x(x−1)+6(x−1)=0⇔(x−1)(x2+5x+6)=0⇔(x−1)(x2+2x+3x+6)=0⇔(x−1)[x(x+2)+3(x+2)]=0⇔(x−1)(x+2)(x+3)=0.
\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\x + 2 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = - 2\\x = - 3\end{array} \right.
Vậy S = \left\{ {1; - 2; - 3} \right\} nên tích các nghiệm là 1.\left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right) = 6 .
Nghiệm lớn nhất của phương trình \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {2x - 1} \right) = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 3} \right) là
Ta có \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {2x - 1} \right) = \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 3} \right)
\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {2x - 1} \right) - \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x + 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {2x - 1 - x - 3} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 1} \right)\left( {x - 4} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} - 1 = 0\\x - 4 = 0\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = 1\\x = 4\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \pm 1\\x = 4\end{array} \right.\end{array}
Vậy tập nghiệm của phương trình S = \left\{ { - 1;1;4} \right\} .
Nghiệm lớn nhất của phương trình là x = 4.