Phân tích đa thức mx+my+m thành nhân tử ta được
Ta có mx+my+m=m(x+y+1)
Đẳng thức nào sau đây là đúng.
Ta có 4x3y2−8x2y3=4x2y2.x−4x2y2.2y=4x2y2(x−2y)
Vậy 4x3y2−8x2y3=4x2y2(x−2y)
Chọn câu sai.
+) Đáp án A: (x−2)2−(2−x)3=(x−2)2+(x−2)3=(x−2)2.(1+x−2)=(x−2)2(x−1) nên A đúng.
+) Đáp án B: (x−2)2−(2−x)=(x−2)2+(x−2)=(x−2)(x−2+1)=(x−2)(x−1) nên B đúng.
+) Đáp án C: (x−2)3−(2−x)2=(x−2)3−(x−2)2=(x−2)2(x−2−1)=(x−2)2(x−3) nên C sai.
+) Đáp án D: (x−2)2+x−2=(x−2)(x−2)+(x−2)=(x−2)(x−2+1)=(x−2)(x−1) nên D đúng.
Phân tích đa thức 5x(x−y)−(y−x) thành nhân tử ta được
Ta có 5x(x−y)−(y−x)=5x(x−y)+(x−y)=(x−y)(5x+1)
Cho ab(x−5)−a2(5−x)=a(x−5)(...) . Điền biểu thức thích hợp vào dấu ...
ab(x−5)−a2(5−x)=ab(x−5)+a2(x−5)=(x−5)(ab+a2)=a(x−5)(a+b)
Vậy ta điền vào dấu ... biểu thức a+b .
Nhân tử chung của biểu thức 30(4−2x)2+3x−6 có thể là
Ta có 30(4−2x)2+3x−6=30(2x−4)2+3(x−2)=30.22(x−2)2+3(x−2)
=120(x−2)2+3(x−2)=3(x−2)(40(x−2)+1)=3(x−2)(40x−79)
Nhân tử chung có thể là 3(x−2)
Tìm giá trị x thỏa mãn 2x(x−3)−(3−x)=0
Ta có 2x(x−3)−(3−x)=0⇔2x(x−3)+(x−3)=0⇔(x−3)(2x+1)=0
⇔[x−3=02x+1=0⇔[x=32x=−1⇔[x=3x=−12
Vậy x=3;x=−12
Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn x2(x−2)=3x(x−2)
Ta có x2(x−2)=3x(x−2)⇔x2(x−2)−3x(x−2)=0⇔(x−2)(x2−3x)=0
⇔(x−2)x(x−3)=0⇔[x−2=0x=0x−3=0⇔[x=2x=0x=3
Vậy có ba giá trị của x thỏa mãn điều kiện đề bài x=2;x=0;x=3. .
Cho x1và x2 (x1>x2) là hai giá trị thỏa mãn x(3x−1)−5(1−3x)=0 . Khi đó 3x1−x2 bằng
Ta có x(3x−1)−5(1−3x)=0⇔x(3x−1)+5(3x−1)=0⇔(3x−1)(x+5)=0
⇔[x+5=03x−1=0⇔[x=−53x=1⇔[x=−5x=13
Suy ra x1=13;x2=−5⇒3x1−x2=3.(13)−(−5)=6
Cho x0 là giá trị lớn nhất thỏa mãn 25x4−x2=0 . Chọn câu đúng.
Ta có 25x4−x2=0⇔25x2.x2−x2.1=0⇔x2(25x2−1)=0⇔[x2=025x2−1=0
⇔[x2=0x2=125⇔[x=0x=15x=−15 suy ra x0=15⇒x0<1
Phân tích đa thức 12x3y−6xy+3xy2 ta được
Ta có 12x3y−6xy+3xy2=3xy.4x2−3xy.2+3xy.y=3xy(4x2−2+y)
Cho 4xn+2−8xn(n∈N∗) . Khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài thì nhân tử còn lại là
Ta có 4xn+2−8xn=4xn.x2−8xn=xn(4x2−8)
Vậy khi đặt nhân tử chung xn ra ngoài ta được biểu thức còn lại là 4x2−8 .
Cho 2992+299.201 . Khi đó tổng trên chia hết cho số nào dưới đây?
Ta có 2992+299.201=299.(299+201)=299.500⋮500
Cho B=85−211 . Khi đó B chia hết cho số nào dưới đây?
Ta có B=85−211=(23)5−211=23.5−211=215−211=211.24−211=211(24−1)=15.211
Vì 15⋮15⇒B=15.211⋮15
Cho M=101n+1−101n . Khi đó M có hai chữ số tận cùng là
Ta có M=101n+1−101n=101n.101−101n=101n(101−1)=101n.100
Suy ra M có hai chữ số tận cùng là 00.
Biết x2+y2=1 . Tính giá trị của biểu thức M=3x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)−5(y2+x2)
Ta có M=3x2(x2+y2)+3y2(x2+y2)−5(y2+x2)=(x2+y2)(3x2+3y2−5)
=(x2+y2)[3(x2+y2)−5]
Mà x2+y2=1 nên M=1(3.1−5)=−2 . Vậy M=−2 .
Phân tích đa thức x3+12x thành nhân tử ta được
Ta có x3+12x=x.x2+x.12=x(x2+12)
Đẳng thức nào sau đây là đúng.
Ta có y5−y4=y4.y−y4.1=y4(y−1)
Chọn câu sai.
Ta có (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)2(x−1)+2.(x−1)2=(x−1)2(x−1+2)=(x−1)2(x+1) nên A đúng
+) (x−1)3+2(x−1)=(x−1).(x−1)2+2(x−1)=(x−1)[(x−1)2+2] nên B đúng
+) (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)(x−1)2+2(x−1)(x−1)=(x−1)[(x−1)2+2(x−1)]=(x−1)[(x−1)2+2x−2]
nên C đúng.
+) (x−1)3+2(x−1)2=(x−1)2(x−1+2)=(x−1)2(x+1)
≠(x−1)(x+3)
nên D sai.
Phân tích đa thức 3x(x−3y)+9y(3y−x) thành nhân tử ta được
Ta có 3x(x−3y)+9y(3y−x)=3x(x−3y)−9y(x−3y)
=(x−3y)(3x−9y)=(x−3y).3(x−3y)=3(x−3y)2