Tìm nghiệm của đa thức Q(x)=2x2+x.
Ta có:
2x2+x=0x(2x+1)=0
⇒x=0 hoặc x=−12
Vậy Q(x) có nghiệm là x=0;x=−12.
Tính A(−1);A(−2).
Ta có :
A(−1)=(−1)4−(−1)2+1=1A(−2)=(−2)4−(−2)2+1=13.
Tìm bậc của đa thức trên.
A(x) có bậc 4.
Tìm bậc của đa thức trên.
A(x) có bậc 4.
Chọn câu đúng.
Ta có: ΔKBC cân tại K (theo câu trước)
⇒BK=CK
Ta có: BK+CK=BK+BK=2BK=2.2KM=4KM (tính chất đường trung tuyến).
Mà ΔKBC có: KB+KC>BC (bất đẳng thức tam giác)
Suy ra: BC<4.KM
Tam giácΔBKC là tam giác.
Theo câu trước ta có: ΔBNC=ΔCMB
Do ΔBNC=ΔCMB
⇒^MBC=^NCB (hai góc tương ứng)
⇒ΔKBC cân tại K.
Chọn câu đúng.
Xét ΔBNC và ΔCMB có:
BN=AN=AB2;CM=AM=AC2
Mà AB=AC ⇒BN=CM
Lại có:
+) ˆB=ˆC (do ΔABC cân tại A)
+) BC cạnh chung.
Do đó: ΔBNC=ΔCMB(c.g.c).
Chọn câu đúng.
Xét ΔBNC và ΔCMB có:
BN=AN=AB2;CM=AM=AC2
Mà AB=AC ⇒BN=CM
Lại có:
+) ˆB=ˆC (do ΔABC cân tại A)
+) BC cạnh chung.
Do đó: ΔBNC=ΔCMB(c.g.c).
Bậc của đa thức f(x)=−7x4+4x3+8x2−5x3−x4+5x3+4x4+2020 là:
Ta có:
f(x)=−7x4+4x3+8x2−5x3−x4+5x3+4x4+2020=(−7x4−x4+4x4)+(4x3−5x3+5x3)+8x2+2020=−4x4+4x3+8x2+2018
⇒ Bậc của đa thức f(x) là: 4.
Cho bảng tần số:

Mốt của dấu hiệu là:
Giá trị 30 có tần số lớn nhất là 10.
Suy ra 30 là mốt của dấu hiệu. Hay M0=30.
Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

Dựa vào định lý ba đường trung tuyến của tam giác ABC.
Ta có: AG=23AM.
Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 5cm và 12cm thì độ dài cạnh huyền là:
Ta có: 52+122=132⇒ cạnh huyền bằng 13cm.
Số nào sau đây là nghiệm của đa thức A(x)=3x−2.
Ta có:
A(x)=3x−2=0⇔3x=2⇔x=23.
Đơn thức thích hợp điền vào chỗ trống (…) trong phép toán: 4x3+...=−5x3 là:
Ta có: 4x2+...=−5x3⇒ Đơn thức cần tìm là: −5x3−4x3=−9x3.
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức −3xy2.
Đơn thức khác hệ số và có cùng phần biến với đơn thức −3xy2 là: (−8xy)y=−8xy2.
Kết quả của phép tính −5x2y5−x2y5+3x2y5.
Ta có: −5x2y5−x2y5+3x2y5=(−5−1+3)x2y5=−3x2y5.
Giá trị của biểu thức 3x2y+3x2y tại x=−2 và y=−1 là:
Thu gọn đa thức ta được: 3x2y+3x2y=6x2y.
Thay x=−2;y=−1 vào biểu thức đã được thu gọn ta có: 6.(−2)2(−1)=−24.
Đa thức g(x)=x2+2.
Ta thấy: g(x)=x2+2 luôn luôn lớn hơn 0 nên đa thức không có nghiệm.
Tam giác có một góc 600 thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:
Tam giác có một góc bằng 600 và có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều.
Cho tam giác ABC có ˆC=400;ˆB=600. Câu nào sau đây đúng?
Tam giác ABC có: ˆC=400;ˆB=600.
⇒ ˆA=1800−(400+600)=800
Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn.
Ta có:
ˆA>ˆB>ˆC(800>600>400)⇒BC>AC>AB.