Cho a>b và c>0, chọn kết luận đúng.
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương, ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Từ đó với a>b và c>0 thì ac>bc nên A đúng.
Hãy chọn câu đúng. Nếu a>b thì:
+ Với a>b, nhân cả hai vế của bất đẳng thức với −3 ta được: −3a<−3b.
Tiếp tục cộng hai vế của bất đẳng thức với 1 ta được: −3a+1<−3b+1 nên A sai.
+ Vì a>b và −3<0 nên −3a<−3b nên B đúng
+ Vì a>b và 3>0 nên 3a>3b nên C sai.
+ Vì a>b⇔a−1>b−1⇔3(a−1)>3(b−1) nên D sai.
Hãy chọn câu sai. Nếu a<b thì:
+ Vì a<b⇔2a<2b⇔2a+1<2b+1<2b+5 hay 2a+1<2b+5 nên A đúng.
+ Vì a<b⇔−3a>−3b⇔7−3a>7−3b>4−3b hay 7−3a>4−3b nên B đúng.
+ Vì a<b⇔a−b<b−b⇔a−b<0 nên C đúng.
+ Vì a<b⇔−3a>−3b⇔2−3a>2−3b nên D sai.
Cho a−2≤b−1. So sánh 2 số 2a−4 và 2b−2 nào dưới đây là đúng?
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a−2≤b−1 với 2>0 ta được:
2(a−2)≤2(b−1)⇔2a−4≤2b−2.
Cho −3x−1<−3y−1. So sánh x và y. Đáp án nào sau đây là đúng?
Theo đề bài ta có: −3x−1<−3y−1
⇒−3x−1+1<−3y−1+1⇒−3x<−3y⇒−3.(−13)x>−3.(−13)y⇒x>y..
Cho a>b>0. So sánh a3.....b3, dấu cần điền vào chỗ chấm là:
* Với a>b>0 ta có:
+) a.a>a.b⇔a2>ab
+) Ta có: a2>ab⇒a2.a>a.ab⇔a3>a2b
Mà a>b>0⇒ab>b.b⇔ab>b2⇒ab.a>b2.b⇒a2b>b3.
⇒a2b>b3⇒a3>a2b>b3⇒a3>b3
Vậy a3>b3.
Cho a,b bất kì. Chọn câu đúng nhất.
Xét hiệu P=a2+b2−2ab =(a−b)2≥0 (luôn đúng với mọi a,b )
Nên a2+b2≥2ab với mọi a,b.
Dấu “=” xảy ra khi a=b.
Cho −2020a>−2020b. Khi đó:
Ta có: −2020a>−2020b⇔−2020.(−12020)a<−2020.(−12020)b ⇔a<b.
Với mọi a,b,c. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có:
a2+b2+c2−(2ab+2bc−2ca)=a2+b2+c2−2ab−2bc+2ca=a2+b2+c2+2a(−b)+2c(−b)+2ac=[a+(−b)+c]2=(a−b+c)2≥0,∀a,b,c
Do đó a2+b2+c2−(2ab+2bc−2ca)≥0
⇒a2+b2+c2≥2ab+2bc−2ca
Dấu “=” xảy ra khi a−b+c=0.
Cho x+y≥1. Chọn khẳng định đúng?
Từ x+y≥1, bình phương hai vế (hai vế đều dương) được x2+2xy+y2≥1 (1)
Từ (x−y)2≥0 suy ra x2−2xy+y2≥0. (2)
Cộng từng vế (1) với (2) được: 2x2+2y2≥1.
Chia hai vế cho 2 được: x2+y2≥12.
Dấu “=” xảy ra khi {x+y=1(x−y)2=0⇔{x+y=1x=y⇔x=y=12.
Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi a>0,b>0:
Ta có: a3+b3−ab2−a2b=a2(a−b)−b2(a−b)
=(a−b)2(a+b)≥0 (vì (a−b)2≥0 với mọi a,b và a+b>0 với a>0,b>0).
Do đó a3+b3−ab2−a2b≥0 hay a3+b3≥ab2+a2b.
Cho a,b là các số thực dương. Chọn khẳng định đúng nhất?
P=(a+b)2ab−4=(a+b)2−4abab=a2+2ab+b2−4abab=a2−2ab+b2ab=(a−b)2ab
Do ab>0 và (a−b)2≥0,∀a,b nên (a−b)2ab≥0⇒P≥0 hay (a+b)2ab≥4.
Cho x>0;y>0. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
(1)1x+1y≥4x+y
(2)x2+y2<0
(3)x3+y3≥x2+y2
Theo đề bài ta có:
(1):(x+y)(1x+1y)≥4⇔1+xy+yx+1≥4⇔x2+y2xy≥2⇔x2+y2≥2xy(dox,y>0⇒xy>0)⇔x2−2xy+y2≥0⇔(x−y)2≥0,∀x,y>0.
⇒ Khẳng định (1) đúng.
(2):x2+y2<0.
Với {x>0y>0⇒{x2>0y2>0⇒x2+y2>0.
⇒ Khẳng định (2) sai.
(3) sai vì với x=y=12 thì x3+y3=18+18=14 và x2+y2=14+14=12.
Mà 14<12 nên x3+y3<x2+y2 với x=y=12.
Vậy chỉ có (1) đúng.
So sánh m3 và m2 với 0<m<1.
Xét hiệu m2−m3=m2(1−m) ta có:
Vì 0<m<1⇒1−m>0⇒m2(1−m)>0
Hay m2−m3>0⇔m2>m3.
Vậy m2>m3.
Hãy chọn câu sai:
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm, ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Từ đó với a>b và c<0 thì ac<bc nên A sai.
Hãy chọn câu đúng. Nếu a>b thì:
+ Với a>b, nhân cả hai vế của bất đẳng thức với −3 ta được −3a<−3b .
Tiếp tục cộng hai vế của bất đẳng thức với −1 ta được −3a−1<−3b−1 nên A sai.
+ Vì a>b⇔a−1>b−1⇔−3(a−1)<−3(b−1) nên B đúng, C sai
+ Vì a>b⇔a−1>b−1⇔3(a−1)>3(b−1) nên D sai.
Hãy chọn câu sai. Nếu a<b thì:
+ Vì a<b⇔4a<4b⇔4a+1<4b+1<4b+5hay 4a+1<4b+5 nên A đúng.
+ Vì a<b⇔−2a>−2b⇔7−2a>7−2b>4−2b hay 7−2a>4−2b nên B đúng.
+ Vì a<b⇔a−b<b−b⇔a−b<0 nên C đúng.
+ Vì a<b⇔−3a>−3b⇔6−3a>6−3b nên D sai.
Cho a+1≤b+2. So sánh 2 số 2a+2 và 2b+4 nào dưới đây là đúng?
Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a + 1 \le b + 2 với 2 > 0 ta được
2\left( {a + 1} \right) \le 2\left( {b + 2} \right) \Leftrightarrow 2a + 2 \le 2b + 4 .
Cho - 2x + 3 < - 2y + 3. So sánh x và y . Đáp án nào sau đây là đúng?
Theo đề bài ta có: - 2x + 3 < - 2y + 3
\begin{array}{l} \Rightarrow - 2x + 3 - 3 < - 2y + 3 - 3\\ \Rightarrow - 2x < - 2y\\ \Rightarrow - 2.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)x > - 2.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)y\\ \Rightarrow x > y.\end{array}
Cho a > b > 0. So sánh {a^2} và ab; {a^3} và {b^3} .
* Với a > b > 0 ta có:
+) a.a > a.b \Leftrightarrow {a^2} > ab\;\;
+) Ta có: {a^2} > ab \Rightarrow {a^2}.a > a.ab \Leftrightarrow {a^3} > {a^2}b
Mà a > b > 0 \Rightarrow ab > b.b \Leftrightarrow ab > {b^2} \Rightarrow ab.a > {b^2}.b \Rightarrow {a^2}b > {b^3}.
\begin{array}{l} \Rightarrow {a^2}b > {b^3} \Rightarrow {a^3} > {a^2}b > {b^3}\\ \Rightarrow {a^3} > {b^3}\;\;\end{array}
Vậy {a^2} > ab và {a^3} > {b^3}.