Tứ giác EIFK là hình gì?

Theo câu trước ta có tứ giác BEDF là hình bình hành nên ED=BF;ED//BF⇒EI//FK(1)
Theo câu trước ta có tứ giác AEDF và BEFC là hình thoi nên I;K lần lượt là trung điểm của DE và BF
Suy ra EI=DE2;FK=BF2 mà DE=BF(cmt)⇒EI=FK(2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác EIFK là hình bình hành.
Mà AEDF là hình thoi nên AF⊥DE (tính chất hình thoi)⇒^EIF=90∘
Hình bình hành EIFK có một góc vuông ^EIF=90∘ nên EIFK là hình chữ nhật.
Chọn câu đúng nhất.

Xét hình bình hành ABCD có E;F lần lượt là trung điểm của AB;CD; DC=2BC nên
AE=EB=BC=CF=DF=AD ;AB//CD;AD//BC
Xét tứ giác DEBF có {EB//DFEB=DF nên DEBF là hình bình hành (dhnb)
Xét tứ giác AEFD có AE=DF;AE//DF nên AEFD là hình bình hành (dhnb), lại có AE=AD nên hình bình hành AEFD là hình thoi.
Tương tự ta cũng có EBCF là hình thoi. Nhận thấy chưa đủ điều kiện để EBCF là hình vuông.
Nên A, B đúng, C sai.
Chọn câu đúng nhất.

Xét hình bình hành ABCD có E;F lần lượt là trung điểm của AB;CD; DC=2BC nên
AE=EB=BC=CF=DF=AD ;AB//CD;AD//BC
Xét tứ giác DEBF có {EB//DFEB=DF nên DEBF là hình bình hành (dhnb)
Xét tứ giác AEFD có AE=DF;AE//DF nên AEFD là hình bình hành (dhnb), lại có AE=AD nên hình bình hành AEFD là hình thoi.
Tương tự ta cũng có EBCF là hình thoi. Nhận thấy chưa đủ điều kiện để EBCF là hình vuông.
Nên A, B đúng, C sai.
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông?

Theo câu trước thì AKCM là hình chữ nhật.
Để hình chữ nhật AMCK là hình vuông thì AM=MC
Mà AM là đường trung tuyến của tam giác cân ABC
⇒AM=MC=12BC⇒ Tam giác ABC vuông cân tại A.
Tứ giác AKMB là hình gì?

Tứ giác AMCK là hình chữ nhật (theo câu trước)
⇒ AK//CM ⇒AK//BM (3)
mà AK=MC(AMCK là hình chữ nhật) và MC=MB (gt)
⇒AK=BM (4)
Từ (3) và (4) ⇒Tứ giác AKMB là hình bình hành. (dấu hiệu nhận biết)
Tứ giác AMCK là hình gì?

ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến nên AM đồng thời là đường cao⇒AM⊥BC⇒^AMC=900. (1)
Xét tứ giác AMCK có: AC cắt MK tại I, mà AI=IC,MI=IK (gt)
⇒ Tứ giác AMCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AMCK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).
Tứ giác AMCK là hình gì?

ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến nên AM đồng thời là đường cao⇒AM⊥BC⇒^AMC=900. (1)
Xét tứ giác AMCK có: AC cắt MK tại I, mà AI=IC,MI=IK (gt)
⇒ Tứ giác AMCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AMCK là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).
Số đo góc AED là:

Theo câu trước ta có BICD là hình chữ nhật lại có E là trung điểm của BC (gt) nên E cũng là trung điểm của ID.
Mà tam giác ADI đều (theo câu trước) có AE là đường trung tuyến nên AE cũng là đường cao, suy ra AE⊥BD⇒^AED=90∘.
Tứ giác BICD là hình gì?

Do AB//CD (giả thiết) nên BI//CD
Mặt khác BI=AB (giả thiết); AB=CD (giả thiết)
⇒BI=CD
Vậy BICD là hình bình hành (dhnb) (1)
Theo giả thiết ta có BI=AB=AF=FD⇒AI=AD mà ^IAD=60∘ (gt) nên tam giác ADI đều.
Xét tam giác ADI đều có BD là trung tuyến đồng thời là đường cao.
⇒^DBI=90∘ (2)
Từ (1) và (2) suy ra BICD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).
Tứ giác BICD là hình gì?

Do AB//CD (giả thiết) nên BI//CD
Mặt khác BI=AB (giả thiết); AB=CD (giả thiết)
⇒BI=CD
Vậy BICD là hình bình hành (dhnb) (1)
Theo giả thiết ta có BI=AB=AF=FD⇒AI=AD mà ^IAD=60∘ (gt) nên tam giác ADI đều.
Xét tam giác ADI đều có BD là trung tuyến đồng thời là đường cao.
⇒^DBI=90∘ (2)
Từ (1) và (2) suy ra BICD là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết).
Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì thì EIFK là hình vuông ?

Ta có EIFK là hình chữ nhật (theo câu trước).
Để hình chữ nhật EIFK là hình vuông ⇔IE=IF(1).
Mà I là giao điểm hai đường chéo DE;AF của hình thoiAEFD nên IE=12DE;IF=12AF⇒DE=AF
Mặt khác ta có AEFD là hình thoi (chứng minh ở câu trước) (2).
Từ (1) và (2) ⇒AEFD là hình vuông ⇒AD⊥DC.
Suy ra hình bình hành ABCD phải là hình chữ nhật thì EIFK là hình vuông.
Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là:
+ Đáp án A là hình thang cân.
+ Đáp án C là hình thang cân.
+ Đáp án D chưa đủ điều kiện để là hình bình hành.
+ Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành ta thấy một tứ giác là hình bình hành nếu có hai cạnh đối song song và bằng nhau nên đáp án B đúng.
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:
Theo dấu hiệu nhận biết hình thoi thì hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình thoi.
Tứ giác có 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:
Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang. Lại thêm có 2 đường chéo bằng nhau nên tứ giác đó là hình thang cân.
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?
+) Hình vuông là tứ giác có 4 trục đối xứng.
+) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng là hai đường trung trực của các cạnh.
+) Hình bình hành không có trục đối xứng.
+) Hình thoi có 2 trục đối xứng là 2 đường chéo.
Một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 14cm . Độ dài một đường trung bình của tam giác đó là:
Độ dài một đường trung bình của tam giác là: 14:2=7cm.
Cho tứ giác ABCD, có ˆA=700, ˆB=1200, ˆD=500, Số đo ˆC là:
Xét tứ giác ABCD ta có: ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=3600
⇒ˆC=3600−(ˆA+ˆB+ˆD)=3600−(700+1200+500)=3600−2400=1200.
Hình thang ABCD (AB//CD ) có số đo góc D bằng 700, số đo góc A là:

Ta có: ˆA+ˆD=1800
⇒ˆA=1800−ˆD=1800−700=1100
Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang là:
Tổng độ dài hai đáy là: 3.2=6(cm)
Chu vi hình thang là: 2,5.2+6=11(cm)
Độ dài một cạnh hình vuông bằng 5cm. Thì độ dài đường chéo hình vuông đó sẽ là:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 5cm.
Xét tam giác ABD vuông tại A, theo định lý Pytago ta có:
BD2=AB2+AD2=52+52=50⇒BD=√50=5√2(cm)