Phân thức AB xác định khi
Phân thức AB xác định khi B≠0 .
Giá trị của x để phân thức x2−1x2−2x+1 có giá trị bằng 0 là:
+ Điều kiện: x2−2x+1≠0⇔(x−1)2≠0⇔x−1≠0⇔x≠1.
+ Ta có x2−1x2−2x+1=0⇒x2−1=0⇔x2=1⇔[x=1(L)x=−1(TM)
Vậy x=−1 .
Tìm x để phân thức 5x+43−2x bằng 32.
+ Điều kiện: 3−2x≠0⇔2x≠3⇔x≠32.
+ Ta có 5x+43−2x=32⇒(5x+4).2=3.(3−2x)⇔10x+8=9−6x⇔10x+6x=9−8
⇔16x=1⇔x=116(TM).
Vậy x=116 .
Với B≠0,D≠0 , hai phân thức AB và CD bằng nhau khi
Với hai phân thức AB và CD, ta nói AB=CD nếu A.D=B.C .
Chọn đáp án đúng:
Ta có: XY=X(−1)Y(−1)=−X−Y.
Với điều kiện nào của x thì phân thức −36x+24 có nghĩa:
Ta có: −36x+24 có nghĩa khi 6x+24≠0⇔6x≠−24⇔x≠−4.
Phân thức 13−4xx3+64 xác định khi:
Phân thức 13−4xx3+64 xác định khi x3+64≠0⇔x3≠−64⇔x3≠(−4)3⇔x≠−4.
Để phân thức x2x2+4x+5 có nghĩa thì x thỏa mãn điều kiện nào?
Phân thức x2x2+4x+5 có nghĩa khi x2+4x+5≠0 ⇔ x2+4x+4+1≠0⇔(x+2)2+1≠0
⇔(x+2)2≠−1 (luôn đúng vì (x+2)2≥0>−1 với mọi x)
Vậy biểu thức đã cho xác định với mọi x∈R.
Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức x+y3x (với điều kiện các phân thức đều có nghĩa)?
Nhân cả tử và mẫu của phân thức đã cho với đa thức 3x(x+y)2 ta được: x+y3x=(x+y).3x(x+y)23x.3x(x+y)2=3x(x+y)39x2(x+y)2
Phân thức x2−4x+3x2−6x+9 (với x≠3) bằng với phân thức nào sau đây?
Ta có: x2−4x+3x2−6x+9=x2−3x−x+3(x−3)2=x(x−3)−(x−3)(x−3)2=(x−3)(x−1)(x−3)2=(x−1)(x−3):(x−3)(x−3)2:(x−3)
=x−1x−3
Phân thức nào dưới đây không bằng với phân thức x2−3x9−3x.
Ta có: x2−3x9−3x=−(x2−3x)−(9−3x)=−x2+3x3x−9 nên A đúng.
* x2−3x9−3x=x2(x−3)−3(x−3)=x2(x−3):(x−3)−3(x−3):(x−3)=−x23≠x23 nên B sai.
* x2−3x9−3x=−x23=−x2(x+1)3(x+1)=−x3−x23x+3 nên C đúng.
* x2−3x9−3x=−x23=−x2(−2x)3(−2x)=2x3−6x=−2x36x nên D đúng.
Chọn đáp án không đúng:
+) Đáp án A: x−3x2−9=x−3(x−3)(x+3)=1x+3⇒ A đúng.
+) Đáp án B: 3x−33x=3(x−1)3x=x−1x⇒ B đúng.
+) Đáp án C: x2−6x+99−x2=(3−x)2(3−x)(3+x)=3−xx+3⇒ C đúng.
+) Đáp án D: x(x2−4)2−x=x(x−2)(x+2)−(x−2)=−x(x+2)⇒ D sai.
Tìm đa thức P thỏa mãn 5(y−x)25x2−5xy=x−yP (với điều kiện các phân thức có nghĩa)
Ta có: 5(y−x)25x2−5xy=5(x−y)25x(x−y)=x−yx⇒x−yx=x−yP⇒P=x.
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức A biết 5x2−13x+6A=5x−32x+5.
Ta có: \dfrac{{5{x^2} - 13x + 6}}{A} = \dfrac{{5x - 3}}{{2x + 5}} \Rightarrow A.\left( {5x - 3} \right) = \left( {5{x^2} - 13x + 6} \right)\left( {2x + 5} \right)
\begin{array}{l}A = \left( {5{x^2} - 13x + 6} \right)\left( {2x + 5} \right):\left( {5x - 3} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {5{x^2} - 10x - 3x + 6} \right)\left( {2x + 5} \right):\left( {5x - 3} \right)\\\,\,\,\,\, = \left[ {5x\left( {x - 2} \right) - 3\left( {x - 2} \right)} \right]\left( {2x + 5} \right):\left( {5x - 3} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {5x - 3} \right)\left( {x - 2} \right):\left( {5x - 3} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {x - 2} \right)\left( {2x + 5} \right)\\\,\,\,\,\, = 2{x^2} + 5x - 4x - 10\\\,\,\,\,\, = 2{x^2} + x - 10.\end{array}
Vậy A = 2{x^2} + x - 10.
Với điều kiện nào của x thì hai phân thức \dfrac{{2 - 2x}}{{{x^3} - 1}} và \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} + x + 1}} bằng nhau.
Điều kiện: \left\{ \begin{array}{l}{x^2} + x + 1 \ne 0\\{x^3} - 1 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\left( {x + \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} \ne 0\left( {ld} \right)\\x \ne 1\end{array} \right. \Leftrightarrow x \ne 1 .
Ta có: \dfrac{{2 - 2x}}{{{x^3} - 1}} = \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} + x + 1}} \Leftrightarrow \dfrac{{ - 2\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} + x + 1}} \Leftrightarrow \dfrac{{ - 2\left( {x - 1} \right):\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} + x + 1} \right):\left( {x - 1} \right)}} = \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} + x + 1}}
\Leftrightarrow \dfrac{{ - 2}}{{\left( {{x^2} + x + 1} \right)}} = \dfrac{{2x + 2}}{{{x^2} + x + 1}} \Leftrightarrow - 2 = 2x + 2 \Leftrightarrow 2x = - 4 \Leftrightarrow x = - 2\left( {tm} \right)
Nên hai phân thức trên bằng nhau khi x = - 2.
Giá trị của x để phân thức \dfrac{{9 - 4x}}{{ - 3}} > 0 là:
Ta có: \dfrac{{9 - 4x}}{{ - 3}} > 0 \Rightarrow 9 - 4x < 0 (vì - 3 < 0 )
Suy ra: 4x > 9 \Leftrightarrow x > \dfrac{9}{4}
Cho B = \dfrac{{{x^4} - 17{x^2} + 16}}{{{x^4} - 4{x^2}}}. Có bao nhiêu giá trị của x để B = 0.
Ta có: {x^4} - 4{x^2} = {x^2}\left( {{x^2} - 4} \right) = {x^2}\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right)
Điều kiện: {x^4} - 4{x^2} \ne 0 \Leftrightarrow {x^2}\left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} \ne 0\\x - 2 \ne 0\\x + 2 \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne \pm 2\end{array} \right.
Ta có: B = 0 \Leftrightarrow \dfrac{{{x^4} - 17{x^2} + 16}}{{{x^4} - 4{x^2}}} = 0 \Rightarrow {x^4} - 17{x^2} + 16 = 0
\Leftrightarrow {x^4} - {x^2} - 16{x^2} + 16 = 0 \Leftrightarrow {x^2}\left( {{x^2} - 1} \right) - 16\left( {{x^2} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left( {{x^2} - 16} \right)\left( {{x^2} - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = 16\\{x^2} = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 4\,\left( {TM} \right)\\x = - 4\,\left( {TM} \right)\\x = 1\,\,\left( {TM} \right)\\x = - 1\,\,\left( {TM} \right)\end{array} \right.
Vậy có bốn giá trị của x thỏa mãn đề bài x = 4;\,x = - 4;x = 1;x = - 1.
Với x \ne y, hay viết phân thức \dfrac{2}{{x{y^3}}} dưới dạng phân thức có mẫu là {x^5}{y^2}\left( {x - y} \right):
Nhân cả tử và mẫu của phân thức \dfrac{2}{{x{y^3}}} với {x^4}{y^2}\left( {x - y} \right) ta được:
Ta có: \dfrac{2}{{x{y^3}}} = \dfrac{{2.{x^4}{y^2}\left( {x - y} \right)}}{{x{y^3}.{x^4}{y^2}\left( {x - y} \right)}} = \dfrac{{2{x^5}{y^2} - 2{x^4}{y^3}}}{{{x^5}{y^2}\left( {x - y} \right)}}
Chọn câu sai. Với đa thức B \ne 0 ta có
Tính chất cơ bản của phân thức đại số
+ \dfrac{A}{B} = \dfrac{{A.M}}{{B.M}} (M là một đa thức khác 0 ) nên A đúng.
+ \dfrac{A}{B} = \dfrac{{A:N}}{{B:N}} (N là một nhân tử chung, N khác đa thức 0 ) nên B đúng.
+ \dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{{ - B}} nên C đúng.
Đáp án D sai vì \dfrac{2}{3} \ne \dfrac{3}{4} = \dfrac{{2 + 1}}{{3 + 1}} .
Với điều kiện nào của x thì phân thức \dfrac{{x - 1}}{{x - 2}} có nghĩa
Ta có \dfrac{{x - 1}}{{x - 2}} có nghĩa khi x - 2 \ne 0 \Leftrightarrow x \ne 2 .