Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x>8 trên trục số, ta được:
Ta biểu diễn x>8 trên trục số như sau:

Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Hãy chọn câu đúng?
Bất phương trình dạng ax+b>0 (hoặc ax+b<0,ax+b≥0,ax+b≤0) trong đó a và b là hai số đã cho, a≠0, gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Nên 34−y<1 là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Bất phương trình −x−2>4, phép biến đổi nào sau đây là đúng?
Ta có: −x−2>4, chuyển −2 từ vế trái sang vế phải ta được: −x>4+2
Nhân cả hai vế với −1 ta được: x<−4−2.
Bất phương trình x+3<1 tương đương với bất phương trình sau:
Ta có: x+3<1⇔x+3+(−3)<1+(−3) ⇔x<−2.
Bất phương trình bậc nhất 2x+3≤9 có tập nghiệm biểu diễn bởi hình vẽ sau:
Giải bất phương trình ta được: 2x+3≤9⇔2x≤6⇔x≤3
Biểu diễn trên trục số ta được:

Hãy chọn câu đúng. Bất phương trình 2+5x≥−1−x có nghiệm là:
Ta có:
2+5x≥−1−x⇔2+1≥−x−5x⇔3≥−6x⇔−12≤x⇔x≥−12
Vậy bất phương trình có nghiệm x≥−12.
Hãy chọn câu đúng, x=−3 không là nghiệm của bất phương trình nào dưới đây?
Thay x=−3 vào từng bất phương trình ta được:
Đáp án A: 2.(−3)+1=−5>−5 (vô lí) nên x=−3 không là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án B: VT=7−2.(−3)=13, VP=10−(−3)=13 nên 13≤13 (đúng) nên x=−3 là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án C: VT=3.(−3)−2=−11, VP=6−2.(−3)=12 nên −11≤12 (đúng) nên x=−3 là nghiệm của bất phương trình.
Đáp án D: VT=−3.(−3)=9, VP=4.(−3)+3=−9 nên 9>−9 (đúng) nên x=−3 là nghiệm của bất phương trình.
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x>3.
* Giải từng bất phương trình ta được:
Đáp án A:
2(x−1)<x+1⇔2x−2<x+1⇔2x−x<1+2⇔x<3
Loại A.
Đáp án B:
2(x−1)>x+1⇔2x−2>x+1⇔2x−x>1+2⇔x>3(TM)
Chọn B.
Đáp án C:
−x>x−6⇔−x−x>−6⇔−2x>−6⇔x<3
Loại C.
Đáp án D:
−x≤x−6⇔−x−x≤−6⇔−2x≤−6⇔x≥3
Loại D.
Với giá trị của m thì phương trình x−1=3m+4 có nghiệm lớn hơn 2:
Ta có: x−1=3m+4⇔x=3m+5
Theo đề bài ta có x>2⇔3m+5>2 ⇔3m>−3⇔m>−1.
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn bất phương trình x−x+52≤x+46−x−22 là:
x−x+52≤x+46−x−22⇔6x−3(x+5)6≤x+4−3(x−2)6⇔3x−15≤−2x+10⇔5x≤25⇔x≤5
Vậy x≤5
Nghiệm nguyên lớn nhất là x=5.
Bất phương trình (x+2)2<x+x2−3 có nghiệm là:
(x+2)2<x+x2−3⇔x2+4x+4<x+x2−3⇔(x2−x2)+(4x−x)+4+3<0⇔3x+7<0⇔x<−73
Vậy x<−73.
Nghiệm của bất phương trình (x+3)(x+4)>(x−2)(x+9)+25 là:
Ta có: (x+3)(x+4)>(x−2)(x+9)+25
⇔x2+7x+12>x2+7x−18+25⇔x2+7x+12−x2−7x+18−25>0⇔5>0
Vì 5>0 (luôn đúng) nên bất phương trình vô số nghiệm x∈R.
Giá trị của x để phân thức 12−4x9 không âm là:
12−4x9≥0⇔12−4x≥0⇔4x≤12⇔x≤3
Giá trị của x để biểu thức sau có giá trị dương A=−x+272−3x+44 là:
Từ giả thiết suy ra A>0⇔−x+272−3x+44>0
⇔2(−x+27)−(3x+4)>0⇔−2x+54−3x−4>0⇔−5x+50>0⇔−5x>−50⇔x<10
Vậy với x<10 thì A>0.
Với điều kiện nào của x thì biểu thức B=2x−43−x nhận giá trị không âm?
Ta có: B=2x−43−x≥0
TH1: {2x−4≥03−x>0⇔{2x≥4−x>−3⇔{x≥2x<3⇔2≤x<3
TH2: {2x−4≤03−x<0⇔{2x≤4−x<−3 ⇔{x≤2x>3 (không có x)
Vậy với 2≤x<3 thì B có giá trị không âm.
Giá trị của x để biểu thức P=x−3x+1 có giá trị không lớn hơn 1.
P≤1⇔x−3x+1≤1 ⇔x−3x+1−1≤0 ⇔x−3−x−1x+1≤0 ⇔−4x+1≤0
Vì −4<0 nên ⇒x+1>0⇔x>−1.
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn cả hai bất phương trình: x+25−3x−74>−5 và 3x5−x−43+x+26>6 là:
* Ta có: x+25−3x−74>−5⇔4(x+2)−5(3x−7)20>−10020
⇔4x+8−15x+35>−100⇔−11x>−143⇔x<13(1)
* Ta có: 3x5−x−43+x+26>6⇔6.3x−10(x−4)+5(x+2)30>18030
⇔18x−10x+40+5x+10>180
⇔13x>130⇔x>10(2)
Kết hợp (1) và (2) ta được: 10<x<13
Nên các số nguyên thỏa mãn là: x=11;x=12.
Vậy có 2 giá trị nguyên của x thỏa mãn bài toán.
Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức x2+2x+1 lớn hơn giá trị của biểu thức x2−6x+13.
Từ giả thiết suy ra x2+2x+1>x2−6x+13
⇔x2+2x+1−x2+6x−13>0⇔8x>12⇔x>32
Vậy x>32 là giá trị cần tìm.
Nghiệm của bất phương trình (x2−3x+2)(x−1)≤0 là:
Ta có: (x2−3x+2)(x−1)≤0⇔(x2−2x−x+2)(x−1)≤0
⇔[(x2−2x)−(x−2)](x−1)≤0⇔[x(x−2)−(x−2)](x−1)≤0⇔(x−1)(x−2)(x−1)≤0
⇔(x−1)2(x−2)≤0
Vì (x−1)2≥0 với mọi x nên (∗)⇔[x−2≤0x−1=0⇔[x≤2x=1 ⇔x≤2.
Vậy nghiệm của bất phương trình là x≤2.
Số nguyên nhỏ nhất thỏa mãn bất phương trình 2017−x15+2018−x16+17+x2019+18+x2020≤4 là:
Ta có:
2017−x15+2018−x16+17+x2019+18+x2020≤42017−x15+2018−x16+17+x2019+18+x2020−4≤0⇔2017−x15−1+2018−x16−1+17+x2019−1+18+x2020−1≤0⇔2002−x15+2002−x16+x−20022019+x−20022020≤0⇔−x−200215−x−200216+x−20022019+x−20022020≤0⇔(x−2002)(−115−116+12019+12020)≤0
Mà 12019+12020−115−116<0 nên x−2002≥0⇔x≥2002
Vậy giá trị nguyên nhỏ nhất của x là 2002.