Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức.
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và biến.
Tìm x sao cho f(x)−g(x)+h(x)=0.
Ta có:
f(x)−g(x)+h(x)=0⇔2x+1=0⇔2x=−1⇔x=−12.
Vậy x=−12.
Tính: f(x)−g(x)+h(x).
f(x)=x3−2x2+3x+1g(x)=x3+x−1h(x)=2x2−1⇒f(x)−g(x)+h(x)=x3−2x2+3x+1−(x3+x−1)+(2x2−1)=x3−2x2+3x+1−x3−x+1+2x2−1=(x3−x3)+(−2x2+2x2)+(3x−x)+1+1−1=2x+1.
Vậy f(x)−g(x)+h(x)=2x+1.
Tính: f(x)−g(x)+h(x).
f(x)=x3−2x2+3x+1g(x)=x3+x−1h(x)=2x2−1⇒f(x)−g(x)+h(x)=x3−2x2+3x+1−(x3+x−1)+(2x2−1)=x3−2x2+3x+1−x3−x+1+2x2−1=(x3−x3)+(−2x2+2x2)+(3x−x)+1+1−1=2x+1.
Vậy f(x)−g(x)+h(x)=2x+1.
Khi ^xOy=600 thì ta có:

Gọi N là trung điểm của OA, khi đó trong tam giác vuông AOD (vuông tại D)
Khi đó DN=ON=OA2 (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
⇒ΔNOD cân tại N (1)
Mặt khác ^AOD=^xOy=600 (2)
Từ (1) và (2), suy ra ΔNOD là tam giác đều.
⇒OD=ON mà ON=12OA
⇒OD=12OAhayOA=2OD.
Chọn câu đúng.

Xét hai tam giác vuông HBO và HAO ta có:
Cạnh huyền OHchung
Góc nhọn O1=O2
⇒ΔHBO=ΔHAO (cạnh huyền-góc nhọn)
Do đó: OA=OB (cạnh tương ứng)
Xét tam giác OAB cân tại O do OA=OB (cmt)
Mà AD⊥BO ⇒AD là đường cao.
C nằm trên tia phân giác góc O. Hay OC là đường phân giác góc O.
Trong một tam giác cân đường phân giác cũng chính là đường cao.
Mặt khác CO giao với AD tại C.
⇒C là trực tâm của tam giác OAB.
Do đó BC là đường cao.
Hay BC⊥OA hay BC⊥Ox
Tam giác HAB là tam giác:

Vì H nằm trên tia phân giác của góc xOy
mà HA⊥Ox,HB⊥Oy nên ta có:
HA=HB (tính chất các điểm thuộc tia phân giác)
⇒ΔHAB cân tại H.
Tam giác HAB là tam giác:

Vì H nằm trên tia phân giác của góc xOy
mà HA⊥Ox,HB⊥Oy nên ta có:
HA=HB (tính chất các điểm thuộc tia phân giác)
⇒ΔHAB cân tại H.
Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức −23xy2.
Ta có: 3xy(−2y)=−6xy2 có cùng phần biến với −23xy2.
Vậy hai đơn thức đó đồng dạng với nhau.
Bậc của đa thức M=x6+5x2y2+y4−x4y3−25 là:
Ta có: M=x6+5x2y2+y4−x4y3−25
Đa thức này đã là đa thức thu gọn.
Trong đa thức: M=x6+5x2y2+y4−x4y3−25.
Hạng tử: x6 có bậc 6. Hạng tử: x2y2 có bậc 4. Hạng tử y4 có bậc 4. Hạng tử −x4y3 có bậc 7. Hạng tử −25 có bậc 0.
Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7.
⇒M có bậc là 7.
Trong tam giác MNP có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giác. Khi đó O là giao điểm của:
Vì O cách đều 3 đỉnh của tam giác nên O là giao điểm của ba đường trung trực.
Cách sắp xếp nào của đa thức sau đây theo lũy thừa giảm dần của biến x là đúng?
Ta thấy cách sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến x là: 4x5−3x4+5x3−x2+2x+1.
Giá trị của biểu thức 5x2y+10y2x tại x=−2 và y=−1 là:
Thay các giá trị x=−2 và y=−1 vào biểu thức 5x2y+10y2x ta được:
5x2y+10y2x=5.(−2)2.(−1)+10.(−1)2.(−2)=5.4.(−1)+10.1.(−2)=−20−20=−40.
Số nào sau đây là nghiệm của đa thức g(y)=23y+2.
Ta có: g(y)=0⇔23y+2=0 ⇔23y=−2⇔y=−3.
Vậy y=−3 là nghiệm của đa thức g(y)=23y+2.
Cho hình vẽ, ta có MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI>NI. Khi đó ta có:

Ta có: MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB và MI>NI
Lại có AM có hình chiếu MI, NB có hình chiếu NI.
Mà: MI>NI⇒AM>NB (đường xiên có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn).
Tam giác ABC có các số đo như hình dưới, ta có:

Xét tam giác ABC, ta có:
ˆA+ˆB+ˆC=1800⇒ˆB=1800−(ˆA+ˆC)=1800−(650+600)=1800−1250=550
⇒ˆA>ˆC>ˆB⇒BC>AB>AC (trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).
Bộ ba số đo nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông?
Ta có:
+)142=196≠92+72+)52=25≠22+32=13+)122=144≠42+92=97+)102=100=62+82.
Chỉ có bộ 6cm,8cm,10cm thỏa mãn định lý Pi-ta-go đảo. Vậy bộ ba số này là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
Tam giác cân có góc ở đỉnh là 80o. Số đo góc ở đáy là:
Giả sử tam giác ABC cân tại A có: ˆA=80o. Ta sẽ tìm số đo góc B hoặc góc C.
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ta có: ˆA+ˆB+ˆC=180o
⇒ˆB+ˆC=180o−ˆA=180o−80o=100o
Do tam giác ABC cân tại A nên ˆB=ˆC. Từ đó suy ra: ˆB=ˆC=ˆB+ˆC2=100o2=50o.
Vậy số đo góc ở đáy là 50o.
Cho hai đa thức: P(x)=2x2−10 và Q(x)=x2+x+5. Hiệu P(x)−Q(x) bằng:
Ta có:
P(x)−Q(x)=2x2−10−(x2+x+5)=2x2−10−x2−x−5=x2−x−15.
Cho ΔMNP có ˆM=400, các đường phân giác NH và PK của ˆN và ˆP cắt nhau tại I. Khi đó ^NIP bằng:

Xét ΔMNP có: ˆM+^MNP+^MPN=1800 (định lý tổng ba góc trong một tam giác)
⇒^MNP+^MPN=1800−ˆM=1800−400=1400(1)
Vì NH là phân giác của ^MNP(gt)⇒^HNP=^MNP2(2) (tính chất tia phân giác)
Vì PK là phân giác của ^MNP(gt)⇒^NPK=^MPN2(3) (tính chất tia phân giác)
Từ (1) (2) và (3) ⇒^INP+^IPN=^MNP2+^MPN2=1400:2=700 hay ^INP+^IPN=700(∗)
Xét ΔINP có: ^INP+^IPN+^NIP=1800(∗∗)( định lý tổng ba góc trong một tam giác)
Từ (*) và (**) ⇒^NIP=1800−(^INP+^IPN)=1800−700=1100