Chọn câu sai:
Các câu A, C, D đúng
Câu B sai vì phương trình có 1nghiệm duy nhất còn có thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích
Hãy chọn câu đúng.
A, B sai vì chúng đều không có cùng tập nghiệm
C sai vì thiếu điều kiện k≠0 .
D đúng với quy tắc chuyển vế
Phương trình 2x+3=x+5 có nghiệm là:
2x+3=x+5⇔2x−x=5−3⇔x=2
Vậy x=2.
Phương trình x2+x=0 có số nghiệm là
x2+x=0⇔x(x+1)=0⇔[x=0x+1=0⇔[x=0x=−1
Vậy phương trình có 2 nghiệm x=−1;x=0
Phương trình 2x+k=x−1 nhận x=2 là nghiệm khi
Thay x=2 vào phương trình ta được: 2.2+k=2−1⇒k=−3
Phương trình 6x9−x2=xx+3−33−x có nghiệm là
ĐKXĐ: x≠±3
6x9−x2=xx+3−33−x⇔6x(x+3)(3−x)=x(3−x)−3(x+3)(x+3)(3−x)⇒6x=x(3−x)−3(x+3)⇔6x=3x−x2−3x−9⇔x2+6x+9=0⇔(x+3)2=0⇔x+3=0⇔x=−3(ktm).
Ta thấy x=−3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình vô nghiệm.
Phương trình xx−5−3x−2=1 có nghiệm là
ĐKXĐ: x≠2;x≠5
xx−5−3x−2=1⇔xx−5−3x−2−1=0⇔x(x−2)−3(x−5)−1(x−2)(x−5)(x−2)(x−5)=0⇒x(x−2)−3(x−5)−1(x−2)(x−5)=0⇔x2−2x−3x+15−x2+7x−10=0⇔2x+5=0⇔2x=−5⇔x=−52(tmdk).
Hãy chọn bước giải sai đầu tiên cho phương trìnhx−1x=3x+23x+3
ĐKXĐ: x≠0;x≠−1 .
Do đó bước giải sai đầu tiên của phương trình là ĐKXĐ: x≠0;x≠1
Tìm điều kiện xác định của phương trình:4x4x2−8x+7+3x4x2−10x+7=1
ĐKXĐ: {4x2−8x+7≠04x2−10x+7≠0⇔{4(x−1)2+3>04(x−54)2+34>0⇔∀x∈R
Vậy phương trình xác định với mọi x∈R.
Số nghiệm của phương trình x−1x+2−xx−2=5x−24−x2 là
ĐKXĐ: x≠±2
x−1x+2−xx−2=5x−24−x2⇔x−1x+2−xx−2+5x−2x2−4=0⇔(x−1)(x−2)−x(x+2)+5x−2(x+2)(x−2)=0⇒(x−1)(x−2)−x(x+2)+5x−2=0⇔x2−3x+2−x2−2x+5x−2=0⇔0x=0⇔x∈R.
Kết hợp ĐKXĐ ta có phương trình nghiệm đúng với mọi x≠±2.
Vậy phương trình có vô số nghiệm x≠±2
Giải phương trình: 2x(x−5)+21=x(2x+1)−12 ta được nghiệm x0. Chọn câu đúng.
2x(x−5)+21=x(2x+1)−12⇔2x2−10x+21=2x2+x−12⇔2x2−10x−2x2−x=−12−21⇔−11x=−33⇔x=3
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={3} hay x0=3<4.
Điều kiện xác định của phương trình 1+x3−x=5x(x+2)(3−x)+2x+2 là:
ĐKXĐ: {3−x≠0x+2≠0⇔{x≠3x≠−2
Tập nghiệm của phương trình x+2x−1−2=x là
ĐK: x−1≠0⇔x≠1.
x+2x−1−2=x⇒x+2−2(x−1)=x(x−1)⇔x2=4⇔[x=−2(tm)x=2(tm).⇒S={−2;2}
Phương trình x−12+x−13−x−16=2 có tập nghiệm là
x−12+x−13−x−16=2⇔12(x−1)+13(x−1)−16(x−1)=2⇔(x−1)(12+13−16)=2⇔(x−1)46=2⇔x−1=3⇔x=4⇒S={4}
Hai biểu thức P=(x−1)(x+1)+x2;Q=2x(x−1) có giá trị bằng nhau khi:
Để P=Q thì:
(x−1)(x+1)+x2=2x(x−1)⇔x2−1+x2=2x2−2x⇔x2+x2−2x2+2x=1⇔2x=1⇔x=0,5
Vậy với x=0,5 thì P=Q.
Giải phương trình: x+982+x+964+x+6535=x+397+x+595+x+4951 ta được nghiệm là
x+982+x+964+x+6535=x+397+x+595+x+4951⇔(x+982+1)+(x+964+1)+(x+6535+1)=(x+397+1)+(x+595+1)+(x+4951+1)⇔x+1002+x+1004+x+10035=x+10097+x+10095+x+10051⇔x+1002+x+1004+x+10035−x+10097−x+10095−x+10051=0⇔(x+100)(12+14+135−197−195−151)=0⇔x+100=0⇔x=−100
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={−100}
Suy ra nghiệm của phương trình là số nguyên âm.
Số nghiệm của phương trình (x+2)(x2−3x+5)=(x+2)x2 là
(x+2)(x2−3x+5)=(x+2)x2⇔(x+2)(x2−3x+5)−(x+2)x2=0⇔(x+2)(x2−3x+5−x2)=0⇔(x+2)(5−3x)=0⇔[x+2=05−3x=0⇔[x=−2x=53
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={−2;53}
Tập nghiệm của phương trình −7x2+4x3+1=5x2−x+1−1x+1 là
ĐKXĐ: x≠−1
−7x2+4x3+1=5x2−x+1−1x+1⇔−7x2+4(x+1)(x2−x+1)=5(x+1)(x+1)(x2−x+1)−x2−x+1(x+1)(x2−x+1)⇔−7x2+4(x+1)(x2−x+1)=5(x+1)−(x2−x+1)(x+1)(x2−x+1)⇒−7x2+4=5(x+1)−(x2−x+1)⇔−7x2+4=5x+5−x2+x−1⇔6x2+6x=0⇔6x(x+1)=0⇔[x=0x+1=0⇔[x=0(tm)x=−1(ktm)
Vậy phương trình có tập nghiệm là S={0}
Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862m2. Chiều dài của hình chữ nhật là:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 372:2=186(m).
Gọi chiều dài hình chữ nhật là x(m),(0<x<186).
⇒ Chiều rộng hình chữ nhật là: 186−x(m).
Diện tích hình chữ nhật là: x(186−x)=186x−x2(m2).
Tăng chiều dài lên 21m thì chiều dài mới là: x+21(m).
Tăng chiều rộng lên 10m thì chiều rộng mới là: 186−x+10=196−x(m).
Diện tích hình chữ nhật mới là: (x+21)(196−x)=175x−x2+4116(m2).
Theo đề bài ta có phương trình: 186x−x2+2862=175x−x2+4116
⇔11x=1254⇔x=114(tm).
Vậy chiều dài hình chữ nhật là 114m.
Tổng hai số là 321. Hiệu của 23 số này và 56 số kia bằng 34. Số lớn là :
Gọi một trong hai số là x,(0<x<321;x∈N).
Khi đó số còn lại là: 321−x.
Theo đề bài ta có: 23x−56(321−x)=34
⇔32x=6032⇔x=201.
Số còn lại là 321−201=120
Vậy số lớn là: 201.