Hình vuông

Câu 1 Trắc nghiệm

Tứ giác $EFGH$ là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\Delta ABC\) vuông cân tại $A$ nên \(\widehat B = \widehat C = \dfrac{{180^\circ  - \widehat A}}{2} = \dfrac{{180^\circ  - 90^\circ }}{2} = 45^\circ \) 

Xét tam giác vuông $FGC$ có

 \(\widehat {GFC} = 180^\circ  - \widehat {FGC} - \widehat C = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {GFC} = \widehat C\)

Suy ra \(\Delta FGC\) là tam giác vuông cân tại $G$ \( \Rightarrow FG = GC\)

Chứng minh tương tự:

Xét tam giác vuông $EHB$ có

 \(\widehat {BEH} = 180^\circ  - \widehat {EHB} - \widehat B = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \)\( \Rightarrow \widehat {BEH} = \widehat B\)

Suy ra tam giác $EBH$ vuông cân tại $H$ \( \Rightarrow EH = HB\)

Mà \(BH = HG = GC(gt)\) nên \(FG = EH = HG\)

Lại có: $\left. \begin{array}{l}EH \bot BC(gt)\\FG \bot BC(gt)\end{array} \right\} \Rightarrow EH{\rm{//}}FG$ ( định lí từ vuông góc đến song song)

Xét tứ giác $EFGH$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}EH = FG(cmt)\\EH{\rm{//}}FG(cmt)\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \) Tứ giác $EFGH$ là hình bình hành (dhnb)

Mà \(\widehat H = 90^\circ \) ( do \(EH \bot BC\) ) nên hình bình hành $EFGH$ là hình chữ nhật.

Mặt khác \(EH = HG(cmt)\) nên hình chữ nhật $EFGH$ là hình vuông.

Câu 2 Trắc nghiệm

Tứ giác $AKMB$ là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Tam giác $ABC$ cân tại$A$ , $AM$ là đường trung tuyến nên $AM$ đồng thời là đường cao.

\( \Rightarrow AM \bot BC \Rightarrow \widehat {AMC} = 90^\circ \)

Xét tứ giác $AMCK$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}AI = IC(gt)\\MI = IK(gt)\\AC \cap MK = I\,(gt)\end{array} \right.\)

Suy ra tứ giác $AMCK$ là hình bình hành (dhnb).

Lại có: \(\widehat {AMC} = 90^\circ (cmt)\) nên hình bình hành $AMCK$ là hình chữ nhật.

+ Ta có:

\(AK{\rm{//}}MC\) ( do $AMCK$ là hình chữ nhật), \(M \in BC(gt) \Rightarrow AK{\rm{//}}BM\)

Mà \(BM = MC\) ( do $AM$ là trung tuyến), \(AK = MC\) (do $AMCK$ là hình chữ nhật)  nên \(AK = BM\) (tính chất bắc cầu)

Xét tứ giác $ABMK$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}AK = BM(cmt)\\AK{\rm{//}}BM(cmt)\end{array} \right.\)

Suy ra tứ giác $ABMK$ là hình bình hành.

Câu 3 Trắc nghiệm

Cho \(BC = 9cm\) . Tính chu vi  của tứ giác $EFGH$ .

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Vì \(FG = EH = HG\) nên \(HG = \dfrac{{BC}}{3} = \dfrac{9}{3} = 3cm\)

Do đó chu vi hình vuông \(EFGH\) là \(4.HG = 4.3 = \,12\,cm\) .

Câu 4 Trắc nghiệm

Tứ giác $EFGH$ là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\Delta ABC\) vuông cân tại $A$ nên \(\widehat B = \widehat C = \dfrac{{180^\circ  - \widehat A}}{2} = \dfrac{{180^\circ  - 90^\circ }}{2} = 45^\circ \) 

Xét tam giác vuông $FGC$ có

 \(\widehat {GFC} = 180^\circ  - \widehat {FGC} - \widehat C = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {GFC} = \widehat C\)

Suy ra \(\Delta FGC\) là tam giác vuông cân tại $G$ \( \Rightarrow FG = GC\)

Chứng minh tương tự:

Xét tam giác vuông $EHB$ có

 \(\widehat {BEH} = 180^\circ  - \widehat {EHB} - \widehat B = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \)\( \Rightarrow \widehat {BEH} = \widehat B\)

Suy ra tam giác $EBH$ vuông cân tại $H$ \( \Rightarrow EH = HB\)

Mà \(BH = HG = GC(gt)\) nên \(FG = EH = HG\)

Lại có: $\left. \begin{array}{l}EH \bot BC(gt)\\FG \bot BC(gt)\end{array} \right\} \Rightarrow EH{\rm{//}}FG$ ( định lí từ vuông góc đến song song)

Xét tứ giác $EFGH$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}EH = FG(cmt)\\EH{\rm{//}}FG(cmt)\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \) Tứ giác $EFGH$ là hình bình hành (dhnb)

Mà \(\widehat H = 90^\circ \) ( do \(EH \bot BC\) ) nên hình bình hành $EFGH$ là hình chữ nhật.

Mặt khác \(EH = HG(cmt)\) nên hình chữ nhật $EFGH$ là hình vuông.

Câu 5 Trắc nghiệm

Tứ giác $EFGH$ là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\Delta ABC\) vuông cân tại $A$ nên \(\widehat B = \widehat C = \dfrac{{180^\circ  - \widehat A}}{2} = \dfrac{{180^\circ  - 90^\circ }}{2} = 45^\circ \) 

Xét tam giác vuông $FGC$ có

 \(\widehat {GFC} = 180^\circ  - \widehat {FGC} - \widehat C = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {GFC} = \widehat C\)

Suy ra \(\Delta FGC\) là tam giác vuông cân tại $G$ \( \Rightarrow FG = GC\)

Chứng minh tương tự:

Xét tam giác vuông $EHB$ có

 \(\widehat {BEH} = 180^\circ  - \widehat {EHB} - \widehat B = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \)\( \Rightarrow \widehat {BEH} = \widehat B\)

Suy ra tam giác $EBH$ vuông cân tại $H$ \( \Rightarrow EH = HB\)

Mà \(BH = HG = GC(gt)\) nên \(FG = EH = HG\)

Lại có: $\left. \begin{array}{l}EH \bot BC(gt)\\FG \bot BC(gt)\end{array} \right\} \Rightarrow EH{\rm{//}}FG$ ( định lí từ vuông góc đến song song)

Xét tứ giác $EFGH$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}EH = FG(cmt)\\EH{\rm{//}}FG(cmt)\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \) Tứ giác $EFGH$ là hình bình hành (dhnb)

Mà \(\widehat H = 90^\circ \) ( do \(EH \bot BC\) ) nên hình bình hành $EFGH$ là hình chữ nhật.

Mặt khác \(EH = HG(cmt)\) nên hình chữ nhật $EFGH$ là hình vuông.

Câu 6 Trắc nghiệm

Tìm điều kiện của tam giác $ABC$ để tứ giác $AMCK$ là hình vuông

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hình chữ nhật $AMCK$ là hình vuông \( \Leftrightarrow AM = MC\)

Mà \(MC = \dfrac{1}{2}BC(gt)\) nên \(AM = MC \Leftrightarrow AM = \dfrac{1}{2}BC\)

Do $AM$ là đường trung tuyến của tam giác $ABC$ nên \(AM = \dfrac{1}{2}BC \Leftrightarrow \) tam giác $ABC$ vuông tại$A$ .

Vậy nếu tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$ thì tứ giác $AMCK$ là hình vuông.

Câu 7 Trắc nghiệm

Tứ giác $AKMB$ là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Tam giác $ABC$ cân tại$A$ , $AM$ là đường trung tuyến nên $AM$ đồng thời là đường cao.

\( \Rightarrow AM \bot BC \Rightarrow \widehat {AMC} = 90^\circ \)

Xét tứ giác $AMCK$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}AI = IC(gt)\\MI = IK(gt)\\AC \cap MK = I\,(gt)\end{array} \right.\)

Suy ra tứ giác $AMCK$ là hình bình hành (dhnb).

Lại có: \(\widehat {AMC} = 90^\circ (cmt)\) nên hình bình hành $AMCK$ là hình chữ nhật.

+ Ta có:

\(AK{\rm{//}}MC\) ( do $AMCK$ là hình chữ nhật), \(M \in BC(gt) \Rightarrow AK{\rm{//}}BM\)

Mà \(BM = MC\) ( do $AM$ là trung tuyến), \(AK = MC\) (do $AMCK$ là hình chữ nhật)  nên \(AK = BM\) (tính chất bắc cầu)

Xét tứ giác $ABMK$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}AK = BM(cmt)\\AK{\rm{//}}BM(cmt)\end{array} \right.\)

Suy ra tứ giác $ABMK$ là hình bình hành.

Câu 8 Trắc nghiệm

Tứ giác $AKMB$ là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

+ Tam giác $ABC$ cân tại$A$ , $AM$ là đường trung tuyến nên $AM$ đồng thời là đường cao.

\( \Rightarrow AM \bot BC \Rightarrow \widehat {AMC} = 90^\circ \)

Xét tứ giác $AMCK$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}AI = IC(gt)\\MI = IK(gt)\\AC \cap MK = I\,(gt)\end{array} \right.\)

Suy ra tứ giác $AMCK$ là hình bình hành (dhnb).

Lại có: \(\widehat {AMC} = 90^\circ (cmt)\) nên hình bình hành $AMCK$ là hình chữ nhật.

+ Ta có:

\(AK{\rm{//}}MC\) ( do $AMCK$ là hình chữ nhật), \(M \in BC(gt) \Rightarrow AK{\rm{//}}BM\)

Mà \(BM = MC\) ( do $AM$ là trung tuyến), \(AK = MC\) (do $AMCK$ là hình chữ nhật)  nên \(AK = BM\) (tính chất bắc cầu)

Xét tứ giác $ABMK$ có:

\(\left\{ \begin{array}{l}AK = BM(cmt)\\AK{\rm{//}}BM(cmt)\end{array} \right.\)

Suy ra tứ giác $ABMK$ là hình bình hành.

Câu 9 Trắc nghiệm

Điền cụm từ thích hợp nhất vào chỗ trống: “Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng nhau là …”

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

Câu 10 Trắc nghiệm

Nếu \(ABCD\) là hình vuông thì:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(ABCD\) là hình vuông thì \(AC = BD;AC \bot BD,\) \(AC\) và \(BD\) giao nhau tại trung điểm mỗi đường.

Câu 11 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu đúng. Cho hình vẽ. Tứ giác là hình vuông theo dấu hiệu:

 

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Từ hình vẽ ta thấy bốn cạnh của tứ giác này bằng nhau nên tứ giác này là hình thoi.

Hình thoi này có một góc vuông nên nó là hình vuông.

Câu 12 Trắc nghiệm

Chọn câu sai. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong các hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi thì hình thoi là hình có hai đường chéo không bằng nhau.

Câu 13 Trắc nghiệm

Cho hình thoi \(ABCD,O\) là giao điểm của hai đường chéo. Các tia phân giác 4 góc đỉnh \(O\) cắt các cạnh \(AB,BC,CD,DA\) theo thứ tự ở \(E,F,G,H.\) Tứ giác \(EFGH\) là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Vì \(ABCD\) là hình thoi nên \(AC \bot BD; \,OA = OC; OB = OD\) (tính chất).

Mà \(OE;OF;OG;OH\) lần lượt là phân giác \(\widehat {AOB};\,\widehat {BOC};\,\widehat {DOG};\,\widehat {AOD}\)  nên ta có \(\widehat {EOB} = \widehat {OHA} = \widehat {BOF} = 45^\circ \).

Suy ra: \(\widehat {HOA} + \widehat {AOB} + \widehat {BOF} = 45^\circ  + 90^\circ  + 45^\circ  = 180^\circ \) nên \(H,O,F\) thẳng hàng.

Tương tự ta có: \(E,O,G\) thẳng hàng.

Xét \(\Delta OEB\) và \(\Delta OGD\) ta có \(OD = OB;\,\widehat {EOB} = \widehat {GOD}\) (đối đỉnh); \(\widehat {EBO} = \widehat {ODG}\) (so le trong) nên \(\Delta OEB = \Delta OGD\left( {g - c - g} \right)\) suy ra \(OE = OG\)  (1)

Tương tự ta có: \(\Delta OFB = \Delta OHD\left( {g - c - g} \right) \Rightarrow OF = OH\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành vì có hai đường chéo \(EG;HF\) giao nhau tại trung ddierm mỗi đường.

Lại xét \(\Delta OEB\) và \(\Delta OFB\) có:

+ \(\widehat {EBO} = \widehat {FBO}\)  (do \(BO\) là phân giác \(\widehat {ABC}\))

+ Cạnh \(OB\) chung

+ \(\widehat {EOB} = \widehat {BOF} = 45^\circ \)

Nên \(\Delta OEB = \Delta OFB\left( {g - c - g} \right) \Rightarrow OE = OF \Rightarrow 2OE = 2OF\) hay \(EG = HF\).

Suy ra: hình bình hành \(EFGH\) có hai đường chéo bằng nhau \(EG = HF\) nên \(EFGH\) là hình chữ nhật.

Lại có: \(\widehat {EOB} + \widehat {BOF} = 45^\circ  + 45^\circ  = 90^\circ \)\( \Rightarrow \widehat {EOF} = 90^\circ  \Rightarrow EG \bot FH\).

Hình chữ nhật \(EFGH\) có: \(EG \bot HF\) nên \(EFGH\) là hình vuông.

Câu 14 Trắc nghiệm

Cho hình vuông có chu vi \(32\,cm\). Độ dài cạnh hình vuông là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau nên chu vi hình vuông bằng \(4a\). (\(a\) là độ dài một cạnh)

Từ giả thiết ta có: \(4a = 32 \Leftrightarrow a = 8\,cm\). Vậy cạnh hình vuông là \(a = 8\,cm\).

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho hình vuông có chu vi \(20\,cm\). Bình phương độ dài đường chéo của hình vuông là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi hình vuông \(ABCD\) có chu vi là \(20\,cm\). Khi đó: \(4. AB = 20\,cm \Rightarrow AB = 5cm = AB = CD = DA\).

Xét tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\), theo định lý Pytago ta có \(A{B^2} + B{C^2} = A{C^2} \Rightarrow A{C^2} = {5^2} + {5^2} \Leftrightarrow A{C^2} = 50\).

Vậy bình phương độ dài đường chéo là \(50\).

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình vuông ABCD. M là điểm nằm trong hình vuông. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của M trên cạnh AB và AD. Tứ giác AEMF là hình vuông khi.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Tứ giác \(AFME\) có: \(\widehat A = \widehat {AFM} = \widehat {AEM} = 90^\circ \) nên \(AEMF\) là hình chữ nhật.

Để hình chữ nhật \(AEMF\) là hình vuông thì \(AM\) là phân giác \(\widehat {EAF}\).

Mà ta lại có: \(AC\) là phân giác \(\widehat {DAB}\) (do \(ABCD\) là hình vuông).

Nên suy ra \(M \in AC\).

Câu 17 Trắc nghiệm

Cho hình vuông\(ABCD\) cạnh \(8\,cm\). \(M,N,P,Q\) là trung điểm các cạnh\(AB,BC,CD,DA\). Tính diện tích tứ giác \(MNPQ.\)

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Vì \(ABCD\) là hình vuông và \(M,N,P,Q\) là trung điểm các cạnh\(AB,BC,CD,CA\) nên ta có \(AM = MB = BN = NC = CP = PD = DQ = QA = \dfrac{8}{2} = 4cm\).

Từ đó \(\Delta AQM = \Delta BMN = \Delta CPN = \Delta DQP\,\left( {c - g - c} \right)\).

Suy ra: \({S_{QAM}} = {S_{MNB}} = {S_{CPN}} = {S_{DPQ}} = \dfrac{{DQ.QP}}{2} = \dfrac{{{8^2}}}{8} = 8\).

Lại có: \({S_{ABCD}} = {8^2} = 64\).

Nên \({S_{MNPQ}} = {S_{ABCD}} - {S_{AMQ}} - {S_{MBN}} - {S_{CPN}} - {S_{DPQ}}\)\( = {8^2} - 4. \dfrac{{{8^2}}}{8} = \dfrac{1}{2}{.8^2} = 32\).

Vậy \({S_{MNPQ}} = 32\,c{m^2}\).

Câu 18 Trắc nghiệm

Cho \(BC = 12cm\). Tính chu vi của tứ giác\(EFGH\).

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Vì \(FG = EH = HG\) nên \(HG = \dfrac{{BC}}{3} = \dfrac{{12}}{3} = 4\,cm\).

Do đó chu vi hình vuông \(EFGH\) là \(4. HG = 4. 4 = \,16\,cm\).

Câu 19 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(\widehat B = \widehat C = \dfrac{{180^\circ  - \widehat A}}{2} = \dfrac{{180^\circ  - 90^\circ }}{2} = 45^\circ \).

Xét tam giác vuông \(FGC\) có:

\(\widehat {GFC} = 180^\circ  - \widehat {FGC} - \widehat C = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {GFC} = \widehat C\).

Suy ra: \(\Delta FGC\) là tam giác vuông cân tại \(G\) \( \Rightarrow FG = GC\).

Chứng minh tương tự:

Xét tam giác vuông \(EHB\) có: \(\widehat {BEH} = 180^\circ  - \widehat {EHB} - \widehat B = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \)\( \Rightarrow \widehat {BEH} = \widehat B\).

Suy ra tam giác \(EBH\) vuông cân tại \(H\) \( \Rightarrow EH = HB\).

Mà \(BH = HG = GC(gt)\) nên \(FG = EH = HG\).

Lại có: \(\left. \begin{array}{l}EH \bot BC(gt)\\FG \bot BC(gt)\end{array} \right\} \Rightarrow EH{\rm{//}}FG\) (định lí từ vuông góc đến song song)

Xét tứ giác \(EFGH\) có:

\(\left\{ \begin{array}{l}EH = FG(cmt)\\EH{\rm{//}}FG(cmt)\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \) Tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat H = 90^\circ \) (do \(EH \bot BC\)) nên hình bình hành \(EFGH\) là hình chữ nhật.\(\)

Mặt khác: \(EH = HG(cmt)\) nên hình chữ nhật \(EFGH\) là hình vuông.

Suy ra: \(EG = HF;\,EG \bot HF\).

Câu 20 Trắc nghiệm

Chọn câu đúng nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Ta có: \(\Delta ABC\) vuông cân tại \(A\) nên \(\widehat B = \widehat C = \dfrac{{180^\circ  - \widehat A}}{2} = \dfrac{{180^\circ  - 90^\circ }}{2} = 45^\circ \).

Xét tam giác vuông \(FGC\) có:

\(\widehat {GFC} = 180^\circ  - \widehat {FGC} - \widehat C = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \) \( \Rightarrow \widehat {GFC} = \widehat C\).

Suy ra: \(\Delta FGC\) là tam giác vuông cân tại \(G\) \( \Rightarrow FG = GC\).

Chứng minh tương tự:

Xét tam giác vuông \(EHB\) có: \(\widehat {BEH} = 180^\circ  - \widehat {EHB} - \widehat B = 180^\circ  - 90^\circ  - 45^\circ  = 45^\circ \)\( \Rightarrow \widehat {BEH} = \widehat B\).

Suy ra tam giác \(EBH\) vuông cân tại \(H\) \( \Rightarrow EH = HB\).

Mà \(BH = HG = GC(gt)\) nên \(FG = EH = HG\).

Lại có: \(\left. \begin{array}{l}EH \bot BC(gt)\\FG \bot BC(gt)\end{array} \right\} \Rightarrow EH{\rm{//}}FG\) (định lí từ vuông góc đến song song)

Xét tứ giác \(EFGH\) có:

\(\left\{ \begin{array}{l}EH = FG(cmt)\\EH{\rm{//}}FG(cmt)\end{array} \right.\) \( \Rightarrow \) Tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành (dhnb).

Mà \(\widehat H = 90^\circ \) (do \(EH \bot BC\)) nên hình bình hành \(EFGH\) là hình chữ nhật.\(\)

Mặt khác: \(EH = HG(cmt)\) nên hình chữ nhật \(EFGH\) là hình vuông.

Suy ra: \(EG = HF;\,EG \bot HF\).