Cho tam giác ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC. Vẽ BP⊥MN;CQ⊥MN(P,Q∈MN). Biết SABC=50cm2, tính SBPQC.

Kẻ AH⊥BC tại H và AH cắt MN tại K.
+ Xét tam giác ABC có: MN là đường trung bình nên MN//BC suy ra AH⊥MN tại K.
Xét tứ giác CBPQ có: PQ//BC (do MN//BC) và PB//CQ (do cùng vuông góc với PQ ) nên CBPQ là hình bình hành. Lại có: ^PBC=90∘ nên tứ giác CBPQ là hình chữ nhật.
Suy ra: SCBPQ=BP.BC
+ Xét ΔBPM và ΔAKM có:
Suy ra: ΔBPM=ΔAKM(ch−gn)⇒BP=AK (hai cạnh tương ứng) (1)
Xét ΔABK có: MK//BH (doMN//BC ) và M là trung điểm của AB nên K là trung điểm của AH (định lý về đường trung bình của tam giác). Nên AK=12AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: PB=12AH.
+ SABC=12AH.BC mà PB=12AH(cmt) nên SABC=PB.BC.
Lại có: SCBPQ=BP.BC (cmt) nên ta có SCBPQ=SABC=50cm2.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuôngABDE,ACFG,BCHI. Biết SBCHI=100cm2, tính SACFG+SABDE.

Ta có: SBCHI=BC2;SACFG=AC2;SABDE=AB2.
Theo định lý Pytago cho tam giác ABC vuông tại A ta có: BC2=AB2+AC2 ⇒SBCHI=SACFG+SABDE.
Vậy SACFG+SABDE=SBCHI=100cm2.
Tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và hình thoi MNPQ .

Xét tam giác MNP có: MA=AN;NB=BP(gt)⇒ AB là đường trung bình của tam giác MNP ⇒AB=12MP;AB//MP(1) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Xét tam giác MQP có: MD=DQ;PC=CQ(gt)⇒ CD là đường trung bình của tam giác MQP ⇒CD=12MP;CD//MP(2) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Xét tam giác MNQ có: MA=AN;MD=DQ(gt)⇒ AD là đường trung bình của tam giác MNQ ⇒AD=12NQ;AD//NQ (tính chất đường trung bình của tam giác).
Từ (1) và (2) suy ra AB=CD;AB//CD⇒ ABCD là hình bình hành (dhnb).
Ta có: AB//MP(cmt);NQ⊥MP(gt)⇒AB⊥NQ . Mặt khác AD//NQ(cmt) , suy ra AD⊥AB⇒^DAB=90∘
Hình bình hành ABCD có ^DAB=90∘ nên là hình chữ nhật (dhnb).
Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ=12MP.NQ(3)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD=AB.AD=12MP.12NQ=14MP.NQ(4)
Từ (3) và (4) suy ra SABCDSMNPQ=12 .
Chọn câu sai.
+ Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao: S=(a+b)h2
+ Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S=a.h
+ Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: S=12d1.d2
Cho diện tích hình thoi MNPQ bằng 30cm2 , tính diện tích tứ giác ABCD .

Ta có:SABCDSMNPQ=12⇒SABCD=12SMNPQ=12.30=15(cm2) .
Tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và hình thoi MNPQ .

Xét tam giác MNP có: MA=AN;NB=BP(gt)⇒ AB là đường trung bình của tam giác MNP ⇒AB=12MP;AB//MP(1) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Xét tam giác MQP có: MD=DQ;PC=CQ(gt)⇒ CD là đường trung bình của tam giác MQP ⇒CD=12MP;CD//MP(2) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Xét tam giác MNQ có: MA=AN;MD=DQ(gt)⇒ AD là đường trung bình của tam giác MNQ ⇒AD=12NQ;AD//NQ (tính chất đường trung bình của tam giác).
Từ (1) và (2) suy ra AB=CD;AB//CD⇒ ABCD là hình bình hành (dhnb).
Ta có: AB//MP(cmt);NQ⊥MP(gt)⇒AB⊥NQ . Mặt khác AD//NQ(cmt) , suy ra AD⊥AB⇒^DAB=90∘
Hình bình hành ABCD có ^DAB=90∘ nên là hình chữ nhật (dhnb).
Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ=12MP.NQ(3)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD=AB.AD=12MP.12NQ=14MP.NQ(4)
Từ (3) và (4) suy ra SABCDSMNPQ=12 .
Tính tỉ số diện tích của tứ giác ABCD và hình thoi MNPQ .

Xét tam giác MNP có: MA=AN;NB=BP(gt)⇒ AB là đường trung bình của tam giác MNP ⇒AB=12MP;AB//MP(1) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Xét tam giác MQP có: MD=DQ;PC=CQ(gt)⇒ CD là đường trung bình của tam giác MQP ⇒CD=12MP;CD//MP(2) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Xét tam giác MNQ có: MA=AN;MD=DQ(gt)⇒ AD là đường trung bình của tam giác MNQ ⇒AD=12NQ;AD//NQ (tính chất đường trung bình của tam giác).
Từ (1) và (2) suy ra AB=CD;AB//CD⇒ ABCD là hình bình hành (dhnb).
Ta có: AB//MP(cmt);NQ⊥MP(gt)⇒AB⊥NQ . Mặt khác AD//NQ(cmt) , suy ra AD⊥AB⇒^DAB=90∘
Hình bình hành ABCD có ^DAB=90∘ nên là hình chữ nhật (dhnb).
Diện tích hình thoi MNPQ là: SMNPQ=12MP.NQ(3)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: SABCD=AB.AD=12MP.12NQ=14MP.NQ(4)
Từ (3) và (4) suy ra SABCDSMNPQ=12 .
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Diện tích hình bình hành bằng tích của …”
Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó: S=a.h.
Cho hình thoi ABCD, khi đó:
Hình thoi ABCD có hai đường chéo AC,BD nên diện tích SABCD=12AC.BD.
Cho hình bình hành ABCD(AB//CD), đường cao AH=5cm;CD=9,6cm. Diện tích hình bình hành ABCD là:

SABCD=AH.CD=5.9,6=48(cm2).
Cho hình thang ABCD(AB//CD), đường cao AH, AB=5cm,CD=10cm, diện tích hình thang là 60cm2 thì AH bằng:

Ta có: SABCD=(AB+CD).AH2⇒AH=2SABCDAB+CD=2.6010+5=8(cm).
Hai đường chéo hình thoi có độ dài là 10cm và 24cm. Độ dài cạnh hình thoi là:

Giả sử hình thoi ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD tại O, BD=10cm;AC=24cm.
Suy ra BO=12BD=12.12=6(cm);AO=12AC=12.24=12(cm).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AOB vuông tại O ta có:
AB=√AO2+BO2=√52+122=13(cm).
Cho hình thoi có cạnh là 10cm, một trong hai đường chéo có độ dài là 16cm. Diện tích của hình thoi là:

Giả sử hình thoi ABCD, đường chéo AC vuông góc với BD tại O, AB=10cm;AC=16cm.
AO=12AC=12.16=8(cm).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AOB vuông tại O ta có:
OB=√AB2−OA2=√102−82=6.
SABCD=12BD.AC=12.2OB.AC =OB.AC=6.16=96(cm2).
Cho hình thoi ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Biết AB=20cm,OA=16cm. Diện tích hình thoi ABCD là:

Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AOB vuông tại O ta có:
BO=√AB2−OA2=√202−162=12.
SABCD=12BD.AC=122.BO.2AO=2BO.AO=2.12.16=384(cm2).
Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là 56cm2;BD=7cm. Độ dài đường chéo AC là:

Vì ABCD có hai đường chéo vuông góc nên SABCD=12BD.AC⇒AC=2SABCDBD=2.567=16cm.
Một hình thang có đáy nhỏ là 11cm, chiều cao là 5cm, diện tích là 65cm2. Độ dài đáy lớn là:
Gọi đáy lớn của hình thang là a(cm;a>0).
Diện tích hình thang S=(11+a)52⇔(11+a)52=65.
⇔55+5a=130⇔5a=75⇔a=15(tm)
Vậy độ dài đáy lớn là 15cm.
Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNBC là hình bình hành. Biết diện tích ABCD bằng 25cm2, diện tích hình bình hành MNBC là:


Vì ABCD là hình chữ nhật và BCNM là hình bình hành nên ta có:
SABCD=BC.DCSBCNM=MN.DC.
Mà BC=MN (do BCNM là hình bình hành), suy ra SABCD=SBCNM.
Lại có: theo giả thiết SABCD=25cm2⇒SBCNM=25cm2.
Tính diện tích mảnh đất hình thang vuông ABCD có độ dài hai đáy AB=9cm;DC=13,5cm;ˆA=ˆD=90∘ ( hình vẽ), biết tam giác BEC vuông tại E và có diện tích bằng 18cm2.

Tứ giác ABED có ˆA=ˆD=ˆE=90∘ nên là hình chữ nhật.
Suy ra DE=AB=9cm. Do đó: EC=DC−DE=13,5−9=4,5(cm)
Ta có:
SBEC=12BE.EC⇒BE=2SBECEC=2.184,5=8(cm).
SABED=AB.BE=9.8=72(cm2).
SABCD=SABED+SBEC=72+18=90(cm2).
Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 15cm và 20cm. Tính độ dài đường cao của hình thoi.

Giả sử hình thoi ABCD, đường chéo AC vuông góc với BD tại O, AC=20cm;BD=15cm.
Gọi BH là đường cao hình thoi kẻ từ đỉnh B.
Ta có: DO=12BD=12.15=7,5(cm);AO=12AC=12.20=10(cm).
Áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông AOD vuông tại O ta có:
AD=√AO2+OD2=√102+7,52=12,5(cm)SABCD=12BD.AC=12.15.20=150(cm2)SABCD=BH.AD⇒BH=SABCDAD=15012,5=12(cm)..
Tính diện tích tứ giác EFGH theo S.

Theo kết quả câu trước ta có: SBEF=14SABC.
Chứng minh tương tự ta có: SDHG=14SDAC;SAEH=14SABD;SCDF=14SCDB.
Từ đó ta có: SBEF+SDHG=14SBAC+14SDAC=14(SBAC+SDAC)=14SABCD=14S.
Và SAEH+SCGF=14SBAD+14SDBC=14(SBAD+SDBC)=14SABCD=14S.
Suy ra: SAEH+SCGF+SBEF+SCFG=14S+14S=12S.
Từ đó: SEFGH=SABCD−(SAEH+SCGF+SBEF+SCFG)=S−12S=12S.