Hình bình hành

  •   
Câu 1 Trắc nghiệm

Tính số đo góc BDC , biết ^BAC=50.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Xét tứ giác AIHKˆA+^AIH+^IHK+^AKH=360 (định lý tổng các góc trong tứ giác)

^AHK=360509090=130 .

Suy ra ^BHC=^IHK=130 (hai góc đối đỉnh)

Vì tứ giác BHCD là hình bình hành nên ^BDC=^BHC=130 (tính chất).

Vậy ^BDC=130 .

Câu 2 Trắc nghiệm

Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi BK;CI là các đường cao của tam giác ABC . Khi đó BKAC;CIAB hay BHAC;CHAB (vì H là trực tâm).

Lại có BDAB;CDAC (giả thiết)  nên BD//CH (cùng vuông với AB ) và CD//BH (cùng vuông với AC )

Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành (dhnb).

Câu 3 Trắc nghiệm

Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi BK;CI là các đường cao của tam giác ABC . Khi đó BKAC;CIAB hay BHAC;CHAB (vì H là trực tâm).

Lại có BDAB;CDAC (giả thiết)  nên BD//CH (cùng vuông với AB ) và CD//BH (cùng vuông với AC )

Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành (dhnb).

Câu 4 Trắc nghiệm

Chọn câu trả lời đúng nhất. Tứ giác BDCH là hình gì?

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Gọi BK;CI là các đường cao của tam giác ABC . Khi đó BKAC;CIAB hay BHAC;CHAB (vì H là trực tâm).

Lại có BDAB;CDAC (giả thiết)  nên BD//CH (cùng vuông với AB ) và CD//BH (cùng vuông với AC )

Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành (dhnb).

Câu 5 Trắc nghiệm

Chọn câu sai. Cho ABCD là hình bình hành. Khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong hình bình hành:

+ Hình bình hành có các cạnh đối song song.

+ Các cạnh đối bằng nhau.

+ Các góc đối bằng nhau.

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường  nên D sai.

Câu 6 Trắc nghiệm

Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Tứ giác có hai đường chéo… thì tứ giác đó là hình bình hành”.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Dấu hiệu nhận biết:

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.

Câu 7 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Tứ giác ABCD là hình bình hành khi AB=CD;AD=BC.

Câu 8 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD, gọi E là trung điểm của AB,F là trung điểm của CD. Khi đó:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD; AB=CD.

+ Xét tứ giác BEDFBE=FD;BE//FD (do AB//CD) nên BEDF là hình bình hành.

Từ đó: DE=BF (tính chất hình bình hành).

Câu 9 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCDˆA=2ˆB. Số đo các góc của hình bình hành là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong hình bình hành ABCD có: ˆA=ˆC,ˆB=ˆD (tính chất), ˆA=2ˆB.

Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:

ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=3602(ˆA+ˆB)=360ˆA+ˆB=180

2ˆB+ˆB=1803ˆB=180ˆB=60

ˆA=2ˆB=2.60=120

Vậy ˆA=ˆC=120;ˆB=ˆD=60.

Câu 10 Trắc nghiệm

Tính số đo các góc của hình bình hành ABCD biết ˆDˆC=400. Ta được:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Trong hình bình hành ABCD có: ˆA=ˆC,ˆB=ˆD (tính chất), ˆDˆC=400ˆD=ˆC+40 nên ˆB=ˆD=ˆC+40.

Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:

ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=3602(ˆC+ˆD)=360ˆC+ˆD=180ˆC+ˆC+40=1802ˆC=140 ˆC=70

ˆD=ˆC+40=70+40=110.

Do đó ˆA=ˆC=700&ˆB=ˆD=1100.

Câu 11 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của góc A cắt CD tại M. Tia phân giác góc C cắt AB tại N (hình vẽ). Hãy chọn câu trả lời sai.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

^NAM=12ˆA,^MCN=12ˆCˆA=ˆC (góc đối hình bình hành) nên ^NAM=^MCN.

Lại có: ^BNC=^MCN (so le trong, ABCD).

Suy ra ^NAM=^BNC.

Mà hai góc ^NAM,^BNC ở vị trí đồng vị nên AMCN.

Do ABCD(gt),NAB,MBCANMC.

Tứ giác AMCNANCM,AMCN(cmt) nên là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).

AMCN là hình bình hành nên AN=CM (tính chất) nên A, D đúng.

MC//ABAMCB là hình thang nên B đúng.

AN//CDANCD là hình thang.

Chưa đủ điều kiện để ANCD là hình thang cân nên C sai.

Câu 12 Trắc nghiệm

Tính số đo góc BDC, biết ^BAC=40.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Xét tứ giác AIHKˆA+^AIH+^IHK+^AKH=360 (định lý tổng các góc trong tứ giác).

^AHK=360409090=140.

Suy ra ^BHC=^IHK=140 (hai góc đối đỉnh).

Vì tứ giác BHCD là hình bình hành (theo câu trước) nên ^BDC=^BHC=140 (tính chất).

Vậy ^BDC=140.

Câu 13 Trắc nghiệm

Chọn câu sai.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi BK;CI là các đường cao của tam giác ABC. Khi đó BKAC;CIAB hay BHAC;CHAB (vì H là trực tâm).

Lại có: BDAB;CDAC (giả thiết) nên BD//CH (cùng vuông với AB ) và CD//BH (cùng vuông với AC)

Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành (dhnb).

Từ đó HB=CD;CH=BD nên D sai (ta chưa đủ điều kiện để chỉ ra được HB=HC).

Câu 14 Trắc nghiệm

Chọn câu sai.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi BK;CI là các đường cao của tam giác ABC. Khi đó BKAC;CIAB hay BHAC;CHAB (vì H là trực tâm).

Lại có: BDAB;CDAC (giả thiết) nên BD//CH (cùng vuông với AB ) và CD//BH (cùng vuông với AC)

Suy ra tứ giác BHCD là hình bình hành (dhnb).

Từ đó HB=CD;CH=BD nên D sai (ta chưa đủ điều kiện để chỉ ra được HB=HC).

Câu 15 Trắc nghiệm

Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của ABCD.M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của AF,CE,BF,DE. Khi đó MNPQ là hình gì? Chọn đáp án đúng nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Nối EF;EP,FQ,EM,PM,QN. Gọi O là giao của QNEF.

Xét tam giác CEDFN là đường trung bình nên {FN=12DE=EQFN//EDNFQE là hình bình hành nên hai đường chéo QNEF giao nhau tại trung điểm của mỗi đường. Suy ra O là trung điểm của QN (1) và EF.

Xét tam giác ABFEM là đường trung bình nên {EM=12BF=PFEM//PFEMFB là hình bình hành nên hai đường chéo PMEF giao nhau tại trung điểm của mỗi đường. Mà O là trung điểm của EF nên O cũng là trung điểm của PM (2)

Từ (1) và (2) suy ra: tứ giác QMNP có hai đường chéo QN,PM giao nhau tại trung điểm O mỗi đường nên QMNP là hình bình hành (dhnb).

Câu 16 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCD. Gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD,BC. Đường chéo AC cắt BE,DF theo thứ tự ở K,I. Chọn khẳng định đúng nhất.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: c
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: c
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: c

Gọi O là giao điểm của AC,BD.

ABCD là hình bình hành nên AC,BD giao nhau tại trung điểm O mỗi đường, hay AO=CO=AC2.

Xét tam giác ABDBE,AO là hai đường trung tuyến cắt nhau tại K nên K là trọng tâm ΔABD.

Suy ra AK=23AO=23.12AC=13AC  (1)

Xét tam giác CBDDF,CO là hai đường trung tuyến cắt nhau tại I nên I là trọng tâm ΔCBD.

Suy ra CI=23CO=23.12AC=13AC  (2)

Lại có: AK+KI+CI=ACKI=ACAKCI =AC13AC13AC=13AC (3)

Từ (1), 2) và (3) suy ra: AK=KI=IC.

Câu 17 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu sai:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Dấu hiệu nhận biết:

+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành  nên A đúng.

+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành nên C đúng.

+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành nên D đúng.

Nhận thấy hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân nên B sai.

Câu 18 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu đúng. Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

+ Tứ giác ABCD là hình bình hành khi AB //CD ,BC//AD nên C sai.

+ Tứ giác ABCD là hình bình hành khi ˆA=ˆC;ˆB=ˆD nên D đúng.

+ A, B sai vì chưa đủ điều kiện để kết luận.

Câu 19 Trắc nghiệm

Hãy chọn câu đúng. Cho hình bình hành ABCD có các điều kiện như hình vẽ, trong hình có:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

+ Vì ABCD là hình bình hành nên AB//CD; AD//BC .

+ Xét tứ giác AEFDAE=FD;AE//FD (do AB//CD) nên AEFD là hình bình hành.

+ Xét tứ giác BEFCBE=FC;BE//FC (do AB//CD) nên BEFC là hình bình hành.

+ Xét tứ giác AECFAE=FC;AE//FC (do AB//CD) nên AECF là hình bình hành.

+ Xét tứ giác BEDFBE=FD;BE//FD (do AB//CD) nên BEDF là hình bình hành.

+ Vì AECF là hình bình hành nên AF//ECEH//GF ; vì BEDF là hình bình hành nên ED//BFEG//HF

Suy ra EGHF là hình bình hành.

Vậy có tất cả 6 hình bình hành: ABCD; AEFD; BEFC; AECF; BEDF; EGHF.

Câu 20 Trắc nghiệm

Cho hình bình hành ABCDˆA=3ˆB . Số đo các góc của hình bình hành là:

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Trong hình bình hành ABCD có: ˆA=ˆC,ˆB=ˆD (tính chất), ˆA=3ˆB

Theo định lí tổng các góc trong tứ giác ta có:

ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=3602(ˆA+ˆB)=360ˆA+ˆB=180

3ˆB+ˆB=180ˆB=45

ˆA=3ˆB=3.45=135

Vậy ˆA=ˆC=135;ˆB=ˆD=45.