Phương trình ax+b=0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:
Phương trình dạng ax+b=0, với a và b là hai số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình nào dưới đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
Đáp án A: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x,y.
Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x−3=−x+2⇔2x−5=0 có a=2≠0.
Đáp án C: không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.
Đáp án D: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x,y.
Phương trình nào sau đây không là phương trình bậc nhất?
Đáp án A: 2x−3=2x+1⇔(2x−2x)−3−1=0 ⇔0x−4=0 có a=0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B: −x+3=0 có a=−1≠0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án C: 5−x=−4⇔−x+9=0 có a=−1≠0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án D: x2+x=2+x2⇔x2+x−2−x2=0 ⇔x−2=0 có a=1≠0 nên là phương trình bậc nhất.
Phương trình x−3=−x+2 có tập nghiệm là:
x−3=−x+2⇔x−3+x−2=0⇔2x−5=0⇔x=52
Vậy phương trình có tập nghiệm S={52}.
Phương trình 5−x2=−x2+2x−1 có nghiệm là:
5−x2=−x2+2x−1
⇔5−x2+x2−2x+1=0
⇔−2x+6=0
⇔−2x=−6⇔x=3
Vậy phương trình có nghiệm x=3.
Số nghiệm của phương trình (x−1)2=x2+4x−3 là:
(x−1)2=x2+4x−3⇔x2−2x+1=x2+4x−3⇔x2−2x+1−x2−4x+3=0⇔−6x+4=0⇔−6x=−4⇔x=23
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=23.
Giả sử x0 là một số thực thỏa mãn 3−5x=−2. Tính giá trị của biểu thức S=5x20−1 ta được:
Ta có:
3−5x=−2⇔−5x=−2−3⇔−5x=−5⇔x=1
Khi đó x0=1, do đó S=5.12−1=4.
Gọi x0 là một nghiệm của phương trình 5x−12=4−3x. x0 còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
5x−12=4−3x⇔5x+3x=4+12⇔8x=16⇔x=2
Do đó phương trình có nghiệm x0=2.
Đáp án A: Thay x0=2 ta được 2.2−4=0 nên x0=2 là nghiệm của phương trình.
Số nghiệm nguyên dương của phương trình 4|2x−1|−3=1 là:
4|2x−1|−3=1⇔4|2x−1|=1+3⇔4|2x−1|=4⇔|2x−1|=1⇔[2x−1=12x−1=−1⇔[2x=22x=0⇔[x=1x=0
Do x nguyên dương nên phương trình chỉ có một nghiệm x=1 nguyên dương.
Gọi x0 là nghiệm của phương trình 3(x−2)−2x(x+1)=3−2x2. Chọn khẳng định đúng.
3(x−2)−2x(x+1)=3−2x2⇔3x−6−2x2−2x=3−2x2⇔x−6−2x2−3+2x2=0⇔x−9=0⇔x=9
Vậy nghiệm của phương trình là x0=9 là số nguyên dương.
Cho A=−x+35+x−27 và B=x−1. Giá trị của x để A=B là:
Để A=B thì:
−x+35+x−27=x−1⇔−7(x+3)+5(x−2)35=35(x−1)35⇔−7x−21+5x−10=35x−35⇔−7x+5x−35x=−35+21+10⇔−37x=−4⇔x=437
Vậy để A=B thì x=437.
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình x+12+x+34=3−x+23.
Ta có: x+12+x+34=3−x+23
⇔6(x+1)12+3(x+3)12=3612−4(x+2)12
⇔6x+6+3x+912=36−4x−812⇔9x+15=28−4x⇔9x+4x=28−15⇔13x=13⇔x=1
Vậy nghiệm của phương trình là x=1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số.
Cho hai phương trình 3(x−1)=−3+3x(1) và (2−x)2=x2+2x−6(x+2)(2)
Chọn khẳng định đúng.
+ Ta có:
3(x−1)=−3+3x⇔3x−3=−3+3x⇔3x−3x=−3+3⇔0x=0
Điều này luôn đúng với mọi x∈R.
Vậy phương trình đã cho vô số nghiệm.
Lại có:
(2−x)2=x2+2x−6(x+2)⇔4−4x+x2=x2+2x−6x−12⇔x2−x2−4x−2x+6x+4+12=0⇔16=0(voli)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Do đó (1) vô số nghiệm, (2) vô nghiệm.
Cho phương trình: (−m2−m+2)x=m+2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
(−m2−m+2)x=m+2(∗)
Ta có: −m2−m+2=−m2−2m+m+2=−m(m+2)+(m+2)=(m+2)(−m+1)
Phương trình (∗) vô số nghiệm ⇔{a=0b=0⇔{−m2−m+2=0m+2=0⇔{(m+2)(−m+1)=0m+2=0
⇔{[m+2=0−m+1=0m+2=0⇔{[m=−2m=1m=−2⇔m=−2
Vậy với m=−2 thì phương trình có vô số nghiệm.
Gọi x1 là nghiệm của phương trình (x+1)3−1=3−5x+3x2+x3 và x2 là nghiệm của phương trình 2(x−1)2−2x2+x−3=0. Giá trị S=x1+x2 là:
+ Ta có:
(x+1)3−1=3−5x+3x2+x3⇔x3+3x2+3x+1−1=3−5x+3x2+x3
⇔x3−x3+3x2−3x2+3x+5x−3=0⇔8x−3=0⇔x=38
Suy ra x1=38.
+ Ta có:
2(x−1)2−2x2+x−3=0⇔2(x2−2x+1)−2x2+x−3=0
⇔2x2−4x+2−2x2+x−3=0 ⇔−3x−1=0⇔x=−13
Suy ra x2=−13.
Nên x1+x2=38+(−13)=124.
Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m−3)x+m=3m2+1 có nghiệm duy nhất là:
Xét phương trình (3m−3)x+m=3m2+1 có a=3m−3
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì
a≠0⇔3m−3≠0⇔3m≠3⇔m≠1
Vậy m≠1, mà m là số nguyên dương nhỏ nhất nên m=2.
Phương trình x−277+x−178=x−745+x−736 có nghiệm là:
Ta có:
x−277+x−178=x−745+x−736⇔(x−277−1)+(x−178−1)=(x−745−1)+(x−736−1)
⇔x−7977+x−7978=x−795+x−796⇔x−7977+x−7978−x−795−x−796=0
⇔(x−79)(177+178−15−16)=0⇔x−79=0⇔x=79
(vì 177<15,178<16 nên 177+178−15−16<0)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=79.
Cho 1b+c+1c+a+1a+b≠0, nghiệm của phương trình x−ab+c+x−ba+c+x−ca+b=3 là:
Ta có:
x−ab+c+x−ba+c+x−ca+b=3⇔(x−ab+c−1)+(x−ba+c−1)+(x−ca+b−1)=0⇔x−a−b−cb+c+x−a−b−ca+c+x−a−b−ca+b=0⇔(x−a−b−c)(1b+c+1c+a+1a+b)=0⇔x−a−b−c=0⇔x=a+b+c
Vậy phương trình có nghiệm x=a+b+c.
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
Phương trình dạng ax+b=0,với a và b là hai số đã cho và a≠0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Các phương trình (x−1)2=9 và 12x2−1=0 là các phương trình bậc hai.
Phương trình 0,3x−4y=0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương trình 2x−1=0 là phương trình bậc nhất một ẩn.