Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có \(AC\) là đường chéo. Chọn câu đúng.
Vì \(ABCD\) là hình chữ nhật nên \({S_{ABCD}} = AD.DC = AB.AD\) nên A sai, B đúng
Ta có: \(\Delta ADC,\,\Delta ABC\) là các tam giác vuông nên \({S_{ADC}} = \dfrac{1}{2}AD.DC;\,{S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AB.BC\), do đó C, D sai.
Hình chữ nhật có chiều dài giảm \(6\) lần, chiều rộng tăng \(3\) lần, khi đó diện tích hình chữ nhật
Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật \(S = a.b\) thì diện tích hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều dài và chiều rộng của nó
Nếu \(a' = \dfrac{a}{6};\,\,\,b' = 3b;\,\) thì \(S' = a'.b' = \dfrac{1}{6}a.3b = \dfrac{1}{2}ab = \dfrac{1}{2}S = \dfrac{1}{2}S\) .
Do đó diện tích mới giảm \(2\) lần so với diện tích đã cho.
Hình tam giác vuông có 1 cạnh góc vuông giảm đi \(3\) lần và cạnh góc vuông còn lại tăng lên \(3\) lần, khi đó diện tích của hình tam giác vuông mới
Theo công thức tính diện tích tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông có độ dài \(a,b\) là \(S = \dfrac{1}{2}a.b\)
Tam giác vuông mới có độ dài hai cạnh góc vuông \(a',b'\) thì theo đề bài ta có \(a' = \dfrac{1}{3}a;\,\,\,b' = 3b;\,\)
Khi đó, diện tích \(S' = \dfrac{1}{2}a'.b' = \dfrac{1}{2}\dfrac{1}{3}a.3b = \dfrac{1}{2}ab = S\)
Do đó diện tích hình tam giác mới không thay đổi so với tam giác ban đầu
Cho tam giác \(ABC\), biết diện tích tam giác là \(24\,c{m^2}\) và cạnh \(BC = 6cm\). Đường cao ứng với cạnh \(BC\) là:
Gọi \(AH\) là đường cao ứng với cạnh \(BC\). Theo công thức tính diện tích tam giác ta có \(S = \dfrac{1}{2}AH.BC \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}AH.6 = 24 \Leftrightarrow AH = 8\,cm\).
Cho tam giác \(ABC\), đường cao \(AH = 5\,cm\), cạnh \(BC = 8\,cm\). Diện tích tam giác là:
Từ công thức tính diện tích tam giác ta có \({S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AH.BC = \dfrac{1}{2}.5.8 = 20\,c{m^2}\).
Cho tam giác \(ABC\), lấy \(M\) thuộc \(BC\) sao cho \(BM = 4CM\). Hãy chọn câu đúng:
Kẻ \(AH \bot BC\) tại \(H\).
Mà \(BM = 4CM\)\( \Rightarrow BM = \dfrac{4}{5}BC;\,CM = \dfrac{1}{5}BC;\,\)
Khi đó ta có:
\(\begin{array}{l}{S_{ABM}} = \dfrac{1}{2}.\,AH.BM = \dfrac{1}{2}AH.\dfrac{4}{5}BC\\ = \dfrac{4}{5}.\left( {\dfrac{1}{2}AH.BC} \right) = \dfrac{4}{5}{S_{ABC}}\end{array}\)
Suy ra A sai.
\(\begin{array}{l}{S_{AMB}} = \dfrac{1}{2}.\,AH.MB = \dfrac{1}{2}AH.4MC\\ = 4.\left( {\dfrac{1}{2}AH.MC} \right) = 4{S_{AMC}}\end{array}\)
Suy ra B sai.
\({S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}.\,AH.BC = \dfrac{1}{2}AH.5MC = 5{S_{AMC}}\)
suy ra C đúng, D sai.
Cho tam giác \(ABC\), \(AM\) là đường trung tuyến. Biết diện tích của \(\Delta ABC\) bằng \(40\,c{m^2}\). Diện tích của tam giác \(AMC\) là:
Kẻ \(AH \bot BC\) tại \(H\).
Ta có \({S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AH.BC;\,{S_{AMC}} = \dfrac{1}{2}AH.MC\)
Mà \(AM\) là đường trung tuyến nên \(M\) là trung điểm của \(BC\)\( \Rightarrow BC = 2AM\)
Từ đó \({S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AH.BC = \dfrac{1}{2}AH.2MC = 2{S_{AMC}}\)
Suy ra \({S_{AMC}} = \dfrac{1}{2}{S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}.40 = 20\,c{m^2}\).
Vậy \({S_{AMC}} = 20\,c{m^2}\) .
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), biết \(BC = 13\,cm;AC = 5cm\). Diện tích tam giác \(ABC\) là:
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông \(ABC\) ta có
\(\begin{array}{l}B{C^2} = A{C^2} + A{B^2}\\ \Rightarrow A{B^2} = {13^2} - {5^2}\\ \Rightarrow A{B^2} = 144 \Rightarrow AB = 12\,cm\end{array}\)
Suy ra \({S_{ABC}} = \dfrac{{AC.AB}}{2} = \dfrac{{5.12}}{2} = 30\,c{m^2}\).
Tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), vẽ hình chữ nhật \(ABDC\). Biết diện tích của tam giác vuông $ABC$ là \(55\,c{m^2}\). Diện tích hình chữ nhật \(ABDC\) là:
Vì \(ABDC\) là hình chữ nhật nên \({S_{ABDC}} = AC.AB\) mà \({S_{ABC}} = \dfrac{{AC.AB}}{2}\)
Nên \({S_{ABDC}} = 2{S_{ABC}} = 2.55 = 110\,c{m^2}\).
Cho tứ giác \(ABCD\) có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi \(E,F,G,H\) lần lượt là trung điểm các cạnh \(AB,BC,CD,DA\). Biết diện tích của tứ giác \(ABCD\) là \(40\,{m^2}\) thì diện tích của tứ giác \(EFGH\) là:
+ Vì \(E,F,G,H\) lần lượt là trung điểm các cạnh\(AB,BC,CD,DA\) nên \(EF;\,FG;\,GH;\,HE\) lần lượt là đường trung bình của các tam giác \(ABC;\,BCD;\,ADC;\,ADB\)
nên \(EF{\rm{//}}HG\) (vì cùng song song với \(AC\) ); \(HE{\rm{//}}FG\,\)( vì cùng song song với \(BD\) )
Suy ra tứ giác \(EFGH\) là hình bình hành, mà \(AC \bot BD\,\left( {gt} \right) \Rightarrow EFGH\) là hình chữ nhật.
Do đó \({S_{EFGH}} = HE.EF\), mà \(EF = \dfrac{1}{2}AC; \,HE = \dfrac{1}{2}BD\) (tính chất đường trung bình)
Nên \({S_{EFGH}} = \dfrac{1}{2}AC.\dfrac{1}{2}BD = \dfrac{1}{4}AC.BD\).
+ Gọi \(H\) là giao của \(AC\) và \(BD\).
Khi đó
\(\begin{array}{l}{S_{ABCD}} = {S_{ABC}} + {S_{ACD}}\\ = \dfrac{1}{2}BH.AC + \dfrac{1}{2}DH.AC\\ = \dfrac{1}{2}AC\left( {BH + DH} \right)\\ = \dfrac{1}{2}AC.BD\end{array}\)
Mà \({S_{ABCD}} = 40\,{m^2} \Rightarrow \dfrac{1}{2}AC.BD = 40 \Rightarrow AC.BD = 80\,{m^2}\).
Suy ra \({S_{EFGH}} = \dfrac{1}{4}AC.BD = \dfrac{1}{4}.80 = 20\,{m^2}\).
Một hình chữ nhật có diện tích là \(120\,c{m^2}\), chiều dài là \(15\,cm\). Chu vi hình chữ nhật đó là:
Gọi chiều rộng hình chữ nhật là \(a\), ta có: \(S = a.15 \Leftrightarrow 15.a = 120 \Leftrightarrow a = 8\,cm\).
Chu vi hình chữ nhật là \(P = \left( {15 + 8} \right).2 = 46\,cm\).
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
+ Lấy $P$ là trung điểm của$CM$ .
Tam giác BCM có: \(\left\{ \begin{array}{l}NB = NC\,\,(gt)\\PC = PM\,\,(gt)\end{array} \right.\)
Suy ra $NP$ là đường trung bình của tam giác $BMC$ (định nghĩa).
Suy ra \(NP{\rm{//}}BM\) (tính chất đường trung bình).
Tam giác $ANP$ có \(\left\{ \begin{array}{l}MA = MP\,\,\,(gt)\\OM{\rm{//}}NP\,\,\,({\rm{do}}\,\,NP{\rm{//}}BM)\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow AO = ON\) (định lý đảo của đường trung bình) .
+ Ta có $OM$ là đường trung bình của tam giác $ANP$ (cmt) nên \(OM = \dfrac{1}{2}NP\,\,\,\,(1)\)
$NP$ là đường trung bình của tam giác $BCM$ nên \(NP = \dfrac{1}{2}BM\,\,\,(2)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BM = 4OM \Rightarrow BO = 3OM\) .
Vậy \(AO = ON;\,BO = 3OM\) .
Tính diện tích tam giác AOM
Hai tam giác $AOM$ và $ABM$ có chung đường cao hạ từ $A$ nên \(\dfrac{{{S_{AOM}}}}{{{S_{ABM}}}} = \dfrac{{OM}}{{BM}} = \dfrac{1}{4} \Rightarrow {S_{AOM}} = \dfrac{1}{4}{S_{ABM}}\)
Hai tam giác $ABM$ và $ABC$ có chung đường cao hạ từ $B$ nên \(\dfrac{{{S_{ABM}}}}{{{S_{ABC}}}} = \dfrac{{AM}}{{AC}} = \dfrac{1}{3} \Rightarrow {S_{ABM}} = \dfrac{1}{3}{S_{ABC}}\)
Vậy \({S_{AOM}} = \dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{3}.12 = 1\left( {c{m^2}} \right)\)
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
+ Lấy $P$ là trung điểm của$CM$ .
Tam giác BCM có: \(\left\{ \begin{array}{l}NB = NC\,\,(gt)\\PC = PM\,\,(gt)\end{array} \right.\)
Suy ra $NP$ là đường trung bình của tam giác $BMC$ (định nghĩa).
Suy ra \(NP{\rm{//}}BM\) (tính chất đường trung bình).
Tam giác $ANP$ có \(\left\{ \begin{array}{l}MA = MP\,\,\,(gt)\\OM{\rm{//}}NP\,\,\,({\rm{do}}\,\,NP{\rm{//}}BM)\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow AO = ON\) (định lý đảo của đường trung bình) .
+ Ta có $OM$ là đường trung bình của tam giác $ANP$ (cmt) nên \(OM = \dfrac{1}{2}NP\,\,\,\,(1)\)
$NP$ là đường trung bình của tam giác $BCM$ nên \(NP = \dfrac{1}{2}BM\,\,\,(2)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BM = 4OM \Rightarrow BO = 3OM\) .
Vậy \(AO = ON;\,BO = 3OM\) .
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
+ Lấy $P$ là trung điểm của$CM$ .
Tam giác BCM có: \(\left\{ \begin{array}{l}NB = NC\,\,(gt)\\PC = PM\,\,(gt)\end{array} \right.\)
Suy ra $NP$ là đường trung bình của tam giác $BMC$ (định nghĩa).
Suy ra \(NP{\rm{//}}BM\) (tính chất đường trung bình).
Tam giác $ANP$ có \(\left\{ \begin{array}{l}MA = MP\,\,\,(gt)\\OM{\rm{//}}NP\,\,\,({\rm{do}}\,\,NP{\rm{//}}BM)\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow AO = ON\) (định lý đảo của đường trung bình) .
+ Ta có $OM$ là đường trung bình của tam giác $ANP$ (cmt) nên \(OM = \dfrac{1}{2}NP\,\,\,\,(1)\)
$NP$ là đường trung bình của tam giác $BCM$ nên \(NP = \dfrac{1}{2}BM\,\,\,(2)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BM = 4OM \Rightarrow BO = 3OM\) .
Vậy \(AO = ON;\,BO = 3OM\) .
Hãy chọn câu đúng:
+ Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó: \(S = a.b\) .
+ Diện tích vuông bằng bình phương cạnh của nó: \(S = {a^2}\) .
+ Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông nên A đúng.
Hình chữ nhật có chiều dài tăng $4$ lần, chiều rộng giảm $2$ lần, khi đó diện tích hình chữ nhật
Theo công thức tính diện tích hình chữ nhật \(S = a.b\) thì diện tích hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều dài và chiều rộng của nó
Nếu \(a' = 4a;\,\,\,b' = \dfrac{1}{2}b;\,\) thì \(S' = a'.b' = 4a.\dfrac{1}{2}b = \dfrac{4}{2}ab = \dfrac{4}{2}S = 2S.\)
Do đó diện tích tăng \(2\) lần so với diện tích đã cho.
Hình chữ nhật có chiều dài giảm đi $5$ lần và chiều rộng tăng lên \(5\) lần, khi đó diện tích của hình chữ nhật
Gọi \(a;b\) lần lượt là chiều dài và chều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
Diện tích hình chữ nhật ban đầu là \(S=a.b\)
Nếu giảm chiều dài đi 5 lần thì chiều dài mới là \(a' = \dfrac{1}{5}a \)
Nếu tăng chiều rộng 5 lần thì chiều rộng mới là \(b' = 5b\)
Lúc này, diện tích của hình chữ nhật mới là \(S' = a'.b' = \dfrac{1}{5}a.5b = ab = S\)
Do đó diện tích hình chữ nhật không thay đổi.
Cho tam giác \(ABC\), biết diện tích tam giác là \(16\,c{m^2}\) và cạnh \(BC = 8cm\). Đường cao ứng với cạnh $BC$ là:
Gọi \(AH\) là đường cao ứng với cạnh \(BC\) . Theo công thức tính diện tích tam giác ta có \(S = \dfrac{1}{2}AH.BC \Leftrightarrow \dfrac{1}{2}AH.8 = 16 \Leftrightarrow AH = 4\,cm\) .
Cho tam giác \(ABC\), đường cao \(AH = 9\,cm\), cạnh \(BC = 12\,cm\). Diện tích tam giác là:
Từ công thức tính diện tích tam giác ta có \({S_{ABC}} = \dfrac{1}{2}AH.BC = \dfrac{1}{2}.9.12 = 54\,c{m^2}\) .