Thu gọn đơn thức −x3(xy)413x2y3z3 kết quả là:
−x3(xy)413x2y3z3=−13x5.x4.y4.y3.z3=−13x9.y7.z3
Chọn câu đúng về ghiệm các đa thức M(x);N(x).
Theo kết quả câu trước ta có: M(x)=2x2−7x;N(x)=11x−10.
Ta có:
M(x)=0⇔2x2−7x=0⇔x(2x−7)=0⇔[x=02x−7=0⇔[x=0x=72.
Và N(x)=0⇔11x−10=0⇔x=1011.
Vậy M(x) có hai nghiệm và N(x) có một nghiệm.
Tính M(x)=P(x)+Q(x);N(x)=P(x)−Q(x).
Ta có:
+)M(x)=P(x)+Q(x)=x2+2x−5+x2−9x+5=2x2−7x
+)N(x)=P(x)−Q(x)=x2+2x−5−(x2−9x+5)=x2+2x−5−x2+9x−5=11x−10.
Vậy M(x)=2x2−7x;N(x)=11x−10.
Tính M(x)=P(x)+Q(x);N(x)=P(x)−Q(x).
Ta có:
+)M(x)=P(x)+Q(x)=x2+2x−5+x2−9x+5=2x2−7x
+)N(x)=P(x)−Q(x)=x2+2x−5−(x2−9x+5)=x2+2x−5−x2+9x−5=11x−10.
Vậy M(x)=2x2−7x;N(x)=11x−10.
Chọn câu đúng nhất.
+) Xét ΔBEK vuông tại K có: EB>BK (bất đẳng thức tam giác).
Mà {BK=AKAK=AC(cmt)⇒EB>AC.
+) Xét ΔABE có:
{BD⊥AEEK⊥ABAC⊥BE(gt).
Suy ra: BD,EK,AC là ba đường cao của ΔABE,
Mà trong một tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm.
Vậy 3 đường thẳng BD,EK,AC đồng quy.
Mối quan hệ đúng là:
Xét ΔABC vuông tại C ta có ∠B+∠BAC=900⇒∠B=900−∠BAC=900−600=300.
Vì AE là phân giác của ∠BAC(gt)⇒∠EBA=12∠BAC=12.600=300 (tính chất tia phân giác)
⇒∠EBA=∠EAB=300⇒ΔABE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).
Mà EK⊥AB(gt)⇒EK cũng là đường trung trực của AB (tính chất tam giác cân)
⇒AB=2AK (tính chất đường trung trực)
Mà theo câu trước ta có: AK=AC⇒AB=2AC.
Chọn câu đúng nhất.
Vì AE là phân giác của ∠CAK(gt)⇒∠CAE=∠BAE (tính chất tia phân giác).
Xét hai tam giác vuông ΔACE và ΔAKE có:
+) AE chung (gt)
+) ∠CAE=∠BAE(cmt)
⇒ΔACE=ΔAKE (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒AC=AK (hai cạnh tương ứng)
Vì ΔACE=ΔAKE(cmt)⇒CE=EK (hai cạnh tương ứng) (1)
Vì AC=AK(cmt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK (dấu hiệu nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒CK⊥AE (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Chọn câu đúng nhất.
Vì AE là phân giác của ∠CAK(gt)⇒∠CAE=∠BAE (tính chất tia phân giác).
Xét hai tam giác vuông ΔACE và ΔAKE có:
+) AE chung (gt)
+) ∠CAE=∠BAE(cmt)
⇒ΔACE=ΔAKE (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒AC=AK (hai cạnh tương ứng)
Vì ΔACE=ΔAKE(cmt)⇒CE=EK (hai cạnh tương ứng) (1)
Vì AC=AK(cmt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK (dấu hiệu nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒CK⊥AE (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Đơn thức thích hợp điền vào chỗ chấm trong phép toán: 3x3+...=−3x3 là:
Đơn thức cần điền vào dấu ba chấm là:
−3x3−3x3=(−3−3)x3=−6x3.
Cho các đa thức A=3x2−7xy−34;B=−0,75+2x2+7xy. Đa thức C thỏa mãn C+B=A là:
C+B=A⇒C=A−B=3x2−7xy−34−(−0,75+2x2+7xy)=3x2−7xy−34+0,75−2x2−7xy=x2−14xy.
Cho hai đa thức P(x)=−x3+2x2+x−1 và Q(x)=x3−x2−x+2 nghiệm của đa thức P(x)+Q(x) là:
P(x)+Q(x)=−x3+2x2+x−1+x3−x2−x+2=x2+1
P(x)+Q(x)=0⇔x2+1=0⇔x2=−1 (vô nghiệm vì x2≥0 với mọi x)
Cho tam giác nhọn ABC,∠C=500 các đường cao AD,BE cắt nhau tại K. Câu nào sau đây sai ?

Xét ΔBEC vuông tại E, ta có: ∠E=900⇒∠C+∠EBC=900⇒∠EBC=900−∠C=900−500=400 nên kết luận của đáp án B đúng.
Xét ΔBKD vuông tại D, ta có: ∠D=900⇒∠KBD+∠BKD=900⇒∠BKD=900−∠KBD=900−400=500
Mà ∠BKD+∠BKA=1800⇒∠BKA=1800−∠BKD=1800−500=1300 nên kết luận của đáp án A đúng.
Xét ΔADC vuông tại D, ta có:
∠D=900⇒∠DAC+∠C=900⇒∠DAC=900−∠C=900−500=400⇒∠KAC=∠EBC.
Nên kết luận của đáp án D đúng.
Vậy kết luận của đáp án C sai.
Cho ΔABC có ˆC=500,ˆB=600. Câu nào sau đây đúng:
Xét ΔABC có: ∠A+∠B+∠C=1800⇒∠A=1800−∠B−∠C=1800−500−600=700 (định lý tổng ba góc trong tam giác).
Vì ∠C<∠B<∠A(500<600<700)⇒AB<AC<BC (bất đẳng thức tam giác).
Cho ΔABC có AB=AC, ˆA=2ˆB có dạng đặc biệt nào:

Vì AB=AC(gt)⇒ΔABC cân tại A (dấu hiệu nhận biết tam giác cân)
⇒∠B=∠C (tính chất tam giác cân).
Ta có: ∠A+∠B+∠C=1800 (định lý tổng ba góc của tam giác).
Mà {∠B=∠C∠A=2∠B∠A+∠B+∠C=1800⇒2∠B+2∠C=1800⇒∠B+∠C=1800:2=900⇒∠A=1800−900=900
⇒ΔABC là tam giác vuông cân tại A (dấu hiệu nhận biết tam giác vuông cân).
Tìm x biết (3x−12)2+2125=1.
Ta có:
(3x−12)2+2125=1(3x−12)2=1−2125(3x−12)2=425(3x−12)2=(±25)2
TH1:
3x−12=253x=25+12=910x=910:3x=310
TH2:
3x−12=−253x=−25+12=110x=110:3x=130
Vậy x=310 hoặc x=130.
Tính 25319:(−54)−35319:(−54) ta được kết quả là:
25319:(−54)−35319:(−54)=(25319−35319):(−54)=(25+319−35−319):(−54)=−10:−54=−40−5=8.
Cho tam giác ABC có ˆA=700. Gọi I là giao điểm các tia phân giác ˆB và ˆC. Số đo ^BIC là:

Vì BI và CI là tia phân giác của ∠ABC và ∠ACB(gt)
⇒{∠IBC=12∠ABC∠ICB=12∠ACB (tính chất tia phân giác)
⇒∠IBC+∠ICB=12(∠ABC+∠ACB)=12(1800−∠A)=12(1800−700)=12.1100=550
Xét ΔBIC có: ∠BIC+∠IBC+∠ICB=1800 (tổng ba góc trong tam giác)
⇒∠BIC=1800−(∠IBC+∠ICB)=1800−550=1250.
Thu gọn biểu thức (3x−2)(3x+2) ta được:
Ta có: (3x−2)(3x+2)=(3x)2−22=9x2−4.
Có bao nhiêu nghiệm của đa thức 2x2+7x−9?
Ta có:
2x2+7x−9=0⇔2x2+9x−2x−9=0⇔x(2x+9)−(2x+9)=0⇔(2x+9)(x−1)=0⇔[2x+9=0x−1=0⇔[x=−92x=1.
Vậy có hai nghiệm là x=−92;x=1.
Cho đa thức: 7x3+3x4−x+5x2−6x3−2x4+2020+x3. Chỉ rõ hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức.
Ta có:
7x3+3x4−x+5x2−6x3−2x4+2020+x3=3x4−2x4+7x3−6x3+x3−x+2020=x4+2x3−x+2020.
Hệ số cao nhất là: 1, hệ số tự do là 2020.