Cho 2 đa thức P(x)=x2+2x−5 và Q(x)=x2−9x+5.
Tính M(x)=P(x)+Q(x);N(x)=P(x)−Q(x).
Ta có:
+)M(x)=P(x)+Q(x)=x2+2x−5+x2−9x+5=2x2−7x
+)N(x)=P(x)−Q(x)=x2+2x−5−(x2−9x+5)=x2+2x−5−x2+9x−5=11x−10.
Vậy M(x)=2x2−7x;N(x)=11x−10.
Cho 2 đa thức P(x)=x2+2x−5 và Q(x)=x2−9x+5.
Chọn câu đúng về ghiệm các đa thức M(x);N(x).
Theo kết quả câu trước ta có: M(x)=2x2−7x;N(x)=11x−10.
Ta có:
M(x)=0⇔2x2−7x=0⇔x(2x−7)=0⇔[x=02x−7=0⇔[x=0x=72.
Và N(x)=0⇔11x−10=0⇔x=1011.
Vậy M(x) có hai nghiệm và N(x) có một nghiệm.
Tính giá trị của đa thức f(x)=x6−2019x5+2019x4−2019x3+2019x2−2019x+1 tại x=2018.
f(x)=x6−2019x5+2019x4−2019x3+2019x2−2019x+1=x6−(2018+1)(x5−x4+x3−x2+x)+1=x6−2018x5−x5+2018x4+x4−2018x3−x3+2018x2+x2−2018x−x+1.
Thay x=2018 vào đa thức f(x) ta được:
f(2018)=20186−20186−20185+20185+20184−20184−20183+20183+20182−20182−2018+1
=−2018+1=−2017.
Cho ΔABC vuông tại C có: ˆA=600. Tia phân giác ^BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB ở K. Kẻ BD vuông góc với AE ở D.

Chọn câu đúng nhất.
Vì AE là phân giác của ∠CAK(gt)⇒∠CAE=∠BAE (tính chất tia phân giác).
Xét hai tam giác vuông ΔACE và ΔAKE có:
+) AE chung (gt)
+) ∠CAE=∠BAE(cmt)
⇒ΔACE=ΔAKE (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒AC=AK (hai cạnh tương ứng)
Vì ΔACE=ΔAKE(cmt)⇒CE=EK (hai cạnh tương ứng) (1)
Vì AC=AK(cmt) (2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của CK (dấu hiệu nhận biết đường trung trực của đoạn thẳng)
⇒CK⊥AE (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Cho ΔABC vuông tại C có: ˆA=600. Tia phân giác ^BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB ở K. Kẻ BD vuông góc với AE ở D.

Mối quan hệ đúng là:
Xét ΔABC vuông tại C ta có ∠B+∠BAC=900⇒∠B=900−∠BAC=900−600=300.
Vì AE là phân giác của ∠BAC(gt)⇒∠EBA=12∠BAC=12.600=300 (tính chất tia phân giác)
⇒∠EBA=∠EAB=300⇒ΔABE cân tại E (dấu hiệu nhận biết tam giác cân).
Mà EK⊥AB(gt)⇒EK cũng là đường trung trực của AB (tính chất tam giác cân)
⇒AB=2AK (tính chất đường trung trực)
Mà theo câu trước ta có: AK=AC⇒AB=2AC.
Cho ΔABC vuông tại C có: ˆA=600. Tia phân giác ^BAC cắt BC ở E. Kẻ EK vuông góc với AB ở K. Kẻ BD vuông góc với AE ở D.

Chọn câu đúng nhất.
+) Xét ΔBEK vuông tại K có: EB>BK (bất đẳng thức tam giác).
Mà {BK=AKAK=AC(cmt)⇒EB>AC.
+) Xét ΔABE có:
{BD⊥AEEK⊥ABAC⊥BE(gt).
Suy ra: BD,EK,AC là ba đường cao của ΔABE,
Mà trong một tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm.
Vậy 3 đường thẳng BD,EK,AC đồng quy.
Cho đa thức f(x)=ax2+bx+c. Tính giá trị của f(−1) biết a+c=b+2018.
Ta có:
f(−1)=a.(−1)2+b.(−1)+c=a−b+c=(a+c)−b.
Mà a+c=b+2018⇒f(−1)=b+2018−b=2018. Vậy f(−1)=2018.
Cho đa thức F(x)=ax2+bx+c với các hệ số a,b,c thỏa mãn 11a−b+5c=0.
Chọn câu đúng.
Ta có:
F(1)=a+b+c⇒3F(1)=3a+3b+3cF(−2)=4a−2b+c⇒2F(−2)=8a−4b+2c.
Xét:
3F(1)=3a+3b+3c=11a−8a+4b−b+5c−2c=(11a−b+5c)−(8a−4b+2c)=0−2F(−2)=−2F(−2)⇒3F(1)=−2F(−2).
Suy ra: F(1) và F(−2) không thể cùng dấu hay F(1);F(−2) trái dấu.