Tính các góc của hình thang BDEC , biết ˆA=70o .

Ta có : ˆA=70∘
Theo ý a) suy ra:
^ADE=^AED=^ABC=^ACB=(180∘−^DAE):2=(180∘−70∘):2=55∘
Vì ^BDE và ^ADE là hai góc kề bù nên ^BDE=180∘−^ADE=180∘−55∘=125∘⇒^DEC=125∘ (Vì DEBC là hình thang cân)
Vậy ^BDE=^DEC=125∘;^DBC=^ECB=55∘ .
Tứ giác BDEC là hình gì?

Tam giác ADE có AD=AE(gt) nên tam giác ADE cân tại A.
Suy ra ^ADE=^AED=(180∘−^DAE):2(1)
Tam giác ABC cân tại A (gt) nên ^ABC=^ACB=(180∘−^BAC):2(2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ADE=^ABC
Mà 2 góc ^ADE và ^ABC là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra DE//BC
Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang.
Lại có ^ABC=^ACB (vì tam giác ABC cân tại A ) nên BDEC là hình thang cân.
Tứ giác BDEC là hình gì?

Tam giác ADE có AD=AE(gt) nên tam giác ADE cân tại A.
Suy ra ^ADE=^AED=(180∘−^DAE):2(1)
Tam giác ABC cân tại A (gt) nên ^ABC=^ACB=(180∘−^BAC):2(2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ADE=^ABC
Mà 2 góc ^ADE và ^ABC là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra DE//BC
Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang.
Lại có ^ABC=^ACB (vì tam giác ABC cân tại A ) nên BDEC là hình thang cân.
Chọn khẳng định đúng.

Vì DE//BC (gt) nên suy ra ^DIB=^IBC ( so le trong)
Mà ^DBI=^IBC (gt) nên ^DIB=^DBI
Suy ra tam giác BDI cân đỉnh D.
Do đó DI=DB(1)
Ta có: IE//CB nên suy ra ^EIC=^BCI ( so le trong)
Mà ^BCI=^ECI (gt) nên ^ECI=^EIC
Suy ra tam giác EIC cân đỉnh E.
Do đó EI=EC(2).
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được:
DI+EI=BD+CE⇒DE=BD+CE
Chọn khẳng định đúng nhất?

Xét tứ giác DECB có: DE//BC (gt) nên tứ giác DECB là hình thang.
Tương tự :
Tứ giác DICBS có DI//BC (gt) nên tứ giác DICB là hình thang
Tứ giác IECB có IE//CB (gt) nên tứ giác IECB là hình thang.
Chọn khẳng định đúng nhất?

Xét tứ giác DECB có: DE//BC (gt) nên tứ giác DECB là hình thang.
Tương tự :
Tứ giác DICBS có DI//BC (gt) nên tứ giác DICB là hình thang
Tứ giác IECB có IE//CB (gt) nên tứ giác IECB là hình thang.
Các điểm M,N thỏa mãn điều kiện gì để BM=MN=NC ?

Ta có BM=MN khi và chỉ khi ΔMNB cân tại M⇒ ^N1=^B1⇔^B1=^B2(vì ^N1=^B2) nên BN là phân giác góc ABC.
Tương tự MN=NC khi và chỉ khi ΔMNC cân tại N⇒^C1=^C2 nên CM là phân giác góc ACB .
Như vậy, nếu BN và CM là các đường phân giác của tam giác ABC thì BM=MN=CN.
Tứ giác BMNC là hình gì?

Ta có:AB=AM+MB và AC=AN+NC . Mà AB=AC (do tam giác ABC cân tạiA )và BM=NC ( gt)
Suy ra AN=AM
Xét tam giác AMN có: AM=AN (cmt)
Suy ra tam giác AMN cân tạiA . Suy ra ^AMN=^ANM
Xét tam giác ANM có: ˆA+^AMN+^ANM=1800(tổng ba góc trong một tam giác)
^AMN=1800−ˆA2( vì ^AMN=^ANM ) (1)
Xét tam giác ABC cân tại A ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800 (tổng ba góc trong một tam giác) nên ˆB=1800−ˆA2 ( vì ˆB=ˆC ) (2)
Từ (1) và (2) ^AMN=ˆB
Mà ^AMN,ˆBlà hai góc đồng vị nên MN //BC .
Xét tứ giác MNCB có MN // BC nên MNCB là hình thang.
Lại có ˆB=ˆC (ΔABC cân tạiA ) nên MNCB là hình thang cân.
Tứ giác BMNC là hình gì?

Ta có:AB=AM+MB và AC=AN+NC . Mà AB=AC (do tam giác ABC cân tạiA )và BM=NC ( gt)
Suy ra AN=AM
Xét tam giác AMN có: AM=AN (cmt)
Suy ra tam giác AMN cân tạiA . Suy ra ^AMN=^ANM
Xét tam giác ANM có: ˆA+^AMN+^ANM=1800(tổng ba góc trong một tam giác)
^AMN=1800−ˆA2( vì ^AMN=^ANM ) (1)
Xét tam giác ABC cân tại A ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800 (tổng ba góc trong một tam giác) nên ˆB=1800−ˆA2 ( vì ˆB=ˆC ) (2)
Từ (1) và (2) ^AMN=ˆB
Mà ^AMN,ˆBlà hai góc đồng vị nên MN //BC .
Xét tứ giác MNCB có MN // BC nên MNCB là hình thang.
Lại có ˆB=ˆC (ΔABC cân tạiA ) nên MNCB là hình thang cân.
Tứ giác BDEC là hình gì?

Tam giác ADE có AD=AE(gt) nên tam giác ADE cân tại A.
Suy ra ^ADE=^AED=(180∘−^DAE):2(1)
Tam giác ABC cân tại A (gt) nên ^ABC=^ACB=(180∘−^BAC):2(2)
Từ (1) và (2) suy ra ^ADE=^ABC
Mà 2 góc ^ADE và ^ABC là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra DE//BC
Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang.
Lại có ^ABC=^ACB (vì tam giác ABC cân tại A ) nên BDEC là hình thang cân.
Chọn khẳng định đúng nhất?

Xét tứ giác DECB có: DE//BC (gt) nên tứ giác DECB là hình thang.
Tương tự :
Tứ giác DICBS có DI//BC (gt) nên tứ giác DICB là hình thang
Tứ giác IECB có IE//CB (gt) nên tứ giác IECB là hình thang.
Tứ giác BMNC là hình gì?

Ta có:AB=AM+MB và AC=AN+NC . Mà AB=AC (do tam giác ABC cân tạiA )và BM=NC ( gt)
Suy ra AN=AM
Xét tam giác AMN có: AM=AN (cmt)
Suy ra tam giác AMN cân tạiA . Suy ra ^AMN=^ANM
Xét tam giác ANM có: ˆA+^AMN+^ANM=1800(tổng ba góc trong một tam giác)
^AMN=1800−ˆA2( vì ^AMN=^ANM ) (1)
Xét tam giác ABC cân tại A ta có: ˆA+ˆB+ˆC=1800 (tổng ba góc trong một tam giác) nên ˆB=1800−ˆA2 ( vì ˆB=ˆC ) (2)
Từ (1) và (2) ^AMN=ˆB
Mà ^AMN,ˆBlà hai góc đồng vị nên MN //BC .
Xét tứ giác MNCB có MN // BC nên MNCB là hình thang.
Lại có ˆB=ˆC (ΔABC cân tạiA ) nên MNCB là hình thang cân.
Câu nào sau đây là đúng khi nói về hình thang:
Theo định nghĩa: “Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song” nên A đúng.
Hình thang ABCD có: ˆD=700,ˆB=650,ˆC=1150. Số đo góc ˆA là:
Vì tổng các góc của một tứ giác bằng 360∘ nên ˆA+ˆB+ˆC+ˆD=360∘⇒ˆA=360∘−70∘−65∘−115∘=110∘.
Góc kề cạnh bên của hình thang có số đo là 1300. Góc kề còn lại của cạnh bên đó là:
Vì tổng hai góc kề cạnh bên của hình thang bằng 180∘ nên góc kề còn lại của cạnh bên đó có số đo bằng 180∘−130∘=50∘.
Cho tam giác ΔAMN cân tại A. Các điểm B,C lần lượt trên các cạnh AM, AN sao cho AB=AC. Hãy chọn câu đúng:

Xét ΔBAC có: BA=CA(gt) nên ΔBCA là tam giác cân.
Suy ra: ^CBA=^ABC=180∘−ˆA2 (1) nên A đúng.
Vì ΔAMN cân tại A⇒AM=AN mà AB=AC nên AM−AB=AN−AC⇔MB=NC do dó C đúng.
Lại có: ^ANM=^AMN=180∘−ˆA2 (2) (do ΔAMN cân tại A).
Từ (1) và (2) suy ra: ^ABC=^AMN
Mà hai góc ^ABC và ^AMN là hai góc ở vị trí đồng vị nên suy ra BC//MN.
Tứ giác BCNM có: MN//BC (cmt) nên là hình thang.
Hình thang BCNM có: ^BMN=^CNM(cmt) nên là hình thang cân. Do đó, B đúng.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Cho hình thang ABCD có ˆA=ˆD=90∘,DC=BC=2.AB. Tính góc ABC của hình thang.

Từ B kẻ BE vuông góc với CD tại E.
Tứ giác ABED là hình thang có hai cạnh bên AD//BE nên AD=BE,AB=DE.
Mặt khác, DC=BC=2AB nên DC=2ED, do đó E là trung điểm của DC.
Xét ΔBDE và ΔBCE có ^BED=^BEC=90∘;DE=EC;BE cạnh chung nên ΔBED=ΔBEC(c−g−c).
Suy ra BD=BC mà BC=DC(gt)⇒BD=BC=CD nên ΔBCD đều.
Xét ΔBCD đều có BE là đường cao cũng là đường phân giác nên ^EBC=12^DBC=1260∘=30∘.
Vì AD//BE mà ^BAD=90∘ nên ^ABE=180∘−^BAD=180∘−90∘=90∘ (hai góc trong cũng phía bù nhau)
Từ đó ^ABC=^ABE+^EBC=90∘+30∘=120∘.
Vậy ^ABC=120∘.
Tính các góc của hình thang BEDC, biết ˆA=80o.

Ta có: ˆA=80∘
Vì ΔABC cân tại A nên
^ABC=^ACB=(180∘−ˆA):2=(180∘−80∘):2=50∘.
Vì DE//BC(gt) nên ^EDB+^DBE=180∘⇔^BDE=180∘−50∘=130∘.
Tương tự ta có: ^DEC=130∘
Vậy ^BDE=^DEC=130∘;^DBC=^ECB=50∘.
Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì?

Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang.
Lại có ^ABC=^ACB (vì tam giác ABC cân tại A ) nên BDEC là hình thang cân.
Chọn đáp án đúng nhất. Tứ giác BDEC là hình gì?

Tứ giác BDEC có DE // BC nên tứ giác BDEC là hình thang.
Lại có ^ABC=^ACB (vì tam giác ABC cân tại A ) nên BDEC là hình thang cân.