Bài tập ôn tập chương 3

  •   
Câu 21 Trắc nghiệm

Một xe du lịch khởi hành từ A để đến B. Nửa giờ sau, một xe tải xuất phát từ B để về A. Xe tải đi được 1  giờ thì gặp xe du lịch. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe du lịch có vận tốc lớn hơn xe tải là 10km/h và quãng đường AB dài 90km.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Gọi vận tốc của xe tải là x, đơn vị km/h, điều kiện: x>0 . Khi đó ta có:

Vận tốc xe du lịch là x+10(km/h)

Thời gian xe du lịch đi từ A đến lúc gặp xe tải là: 0,5+1=1,5(h)

Quãng đường xe du lịch và xe tải đi được đến lúc gặp nhau lần lượt là: (x+10).1,5(km)x.1(km) .

Vì hai xe đi ngược chiều nên quãng đường AB là tổng quãng đường mà hai xe đi được. Ta có phương trình:

(x+10).1,5+x.1=902,5x=75x=30(tm)

Vậy vận tốc của xe du lịch và xe tải lần lượt là 40(km/h)30(km/h).

Câu 22 Trắc nghiệm

Một công việc được giao cho hai người. Người thứ nhất có thể làm xong công việc một mình trong  24  phút. Lúc đầu, người thứ nhất làm một mình và sau 263  phút người thứ hai cùng làm. Hai người làm chung trong 223 phút thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm một mình thì người thứ hai cần bao lâu để hoàn thành công việc.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Gọi thời gian làm một mình xong việc của người thứ hai là x (phút), điều kiện:x>223 . Biểu thị công việc bằng 1  ta có:

Năng suất của người thứ nhất và thứ hai lần lượt là 124 (công việc/phút) và 1x (công việc/phút).

Năng suất làm chung của hai người là 124+1x (công việc/phút)

Khối lượng công việc người thứ nhất làm một mình trong 263 phút  là 124.263=1336 (công việc)

Khối lượng công việc hai người làm chung trong 223 phút  là 223.(124+1x) (công việc)

Theo bài ra ta có phương trình:

 1336+223.(124+1x)=1223.(124+1x)=2336124+1x=232641x=122x=22(tm)

Vậy nếu làm riêng người thứ hai cần làm trong  22  phút thì xong công việc.

Câu 23 Trắc nghiệm

Tổng các nghiệm của phương trình: 1x2+4x+3+1x2+8x+15+1x2+12x+35+1x2+16x+63=15  là

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

Phân tích các mẫu thành nhân tử sau đó nhân cả 2 vế của phương trình với 2 ta được:

pt1(x+1)(x+3)+1(x+3)(x+5)+1(x+5)(x+7)+1(x+7)(x+9)=152(x+1)(x+3)+2(x+3)(x+5)+2(x+5)(x+7)+2(x+7)(x+9)=25

ĐKXĐ: x{1;3;5;7;9} .

Khi đó:

pt1x+11x+3+1x+31x+5+1x+51x+7+1x+71x+9=251x+11x+9=251(x+9)1(x+1)(x+1)(x+9)=2(x+1)(x+9)5(x+1)(x+9)5[x+9(x+1)]=2(x+1)(x+9)5(x+9x1)=2x2+20x+182x2+20x22=0x2+10x11=0x2x+11x11=0(x1)(x+11)=0[x1=0x+11=0[x=1x=11(tm)S={1;11}

Vậy  tổng  các nghiệm của phương trình là 1+(11)=10.

Câu 24 Trắc nghiệm

Giải phương trình: 20(x2x+1)25(x+2x1)2+48x24x21=0  ta được các nghiệm là x1;x2  với x1<x2 . Tính 3x1x2.

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: b
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: b
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: b

ĐKXĐ: x±1 .

Pt20(x2x+1)2+48.(x2)(x+2)(x1)(x+1)5(x+2x1)2=0

Với x=2 ta có phương trình 20.(41)2=0 vô lý x=2 không là nghiệm của phương trình.

Lại có với x1;x2 thì (x+2x1)20, ta chia hai vế của phương trình cho (x+2x1)2, ta được:

pt20[(x2)(x1)(x+2)(x+1)]2+48(x2)(x1)(x+2)(x+1)5=0

Đặt t=(x2)(x1)(x+2)(x+1) , ta có

 pt20t2+48t5=020t2+50t2t5=010t(2t+5)(2t+5)=0(2t+5)(10t1)=0[2t+5=010t1=0[t=52t=110.

Với t=52 ta có:

 (x2)(x1)(x+2)(x+1)=522(x23x+2)=5(x2+3x+2)2x26x+4=5x215x107x2+9x+14=07(x2+2.914x+81196)8128+14=07(x+914)2+31128=0(VN)

Với t=110 ta có:

(x2)(x1)(x+2)(x+1)=11010(x23x+2)=x2+3x+29x233x+18=03x211x+6=0(3x2)(x3)=0[3x2=0x3=0[x=23x=3(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S={3;23}

Từ giả thiết suy ra x1=23;x2=33x1x2=1.

Câu 25 Trắc nghiệm

Tích các nghiệm của phương trình: (x23x+3)(x22x+3)=2x2

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: d
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: d
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: d

Nhận thấy x=0 không là nghiệm của phương trình nên chia hai vế của phương trình cho  x20 ta được:

x23x+3x.x22x+3x=2(x+3x3)(x+3x2)=2

Đặt  t=x+3x3 , ta có:

ptt(t+1)=2t2+t2=0(t1)(t+2)=0[t1=0t+2=0[t=1t=2.

Với t=1x+3x3=1x24x+3=0(x1)(x3)=0[x1=0x3=0[x=1x=3

Với t=2x+3x3=2x2x+3=0(x12)2+114=0 vô nghiệm

Vậy phương trình  có tập nghiệm là S={1;3}

Tích các nghiệm của phương trình là 1.3=3.

Câu 26 Trắc nghiệm

Cho phương trình: (4m29)x=2m2+m3 . Tìm m để phương trình có vô số nghiệm

Bạn đã chọn sai | Đáp án đúng: a
Bạn đã chọn đúng | Đáp án đúng: a
Bạn chưa làm câu này | Đáp án đúng: a

Phương trình

 (4m29)x=2m2+m3(4m29)x=2m22m+3m3(2m3)(2m+3)x=2m(m1)+3(m1)(2m3)(2m+3)x=(m1)(2m+3)

Phương trình có vô số nghiệm khi {(2m3)(2m+3)=0(m1)(2m+3)=0{[2m3=02m+3=0[m1=02m+3=0{[m=32m=32[m=1m=32m=32

Vậy phương trình có vô số nghiệm khi m=32.